K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

\(\left(x-3\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\left(y-1\right)^2\ge0\) với mọi y

=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\) với mọi x;y

=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\ge5\) với mọi x;y

Dấu "=" xảy ra

<=>\(\left(x-3\right)^2=\left(y-1\right)^2=0\Leftrightarrow\int^{x-3=0}_{y-1=0}\Leftrightarrow\int^{x=3}_{y=1}\)

Vậy GTNN của \(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\) tại x=3;y=1

5 tháng 3 2018

K bt lm

19 tháng 5 2019

Khó vãiiiiiiii

14 tháng 8 2020

Các bài này em áp dụng công thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\). Dấu "=" xảy ra khi tích \(a.b\ge0\),

a) Ta có : \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\).

Do đó : \(B=\left|x-6\right|+\left|y+1\right|\)

\(=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

\(\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1\le y\le3\\2\le x\le6\end{cases},x-y=3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(B=4\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1\le y\le3\\2\le x\le6\end{cases},x-y=3}\)

b) Ta có : \(x-y=2\Rightarrow x=2+y\)

Do đó \(C=\left|2x+1\right|+\left|2y+1\right|\)

\(=\left|2y+5\right|+\left|2y+1\right|=\left|-2y-5\right|+\left|2y+1\right|\)

\(\ge\left|-2y-5+2y+1\right|=4\)

Các câu khác tương tự nhé em !

14 tháng 8 2020

Làm nốt câu c

                                                  Bài giải

c, Ta có : 

\(D=\left|2x+3\right|+\left|y+2\right|+2\ge\left|2x+3+y+2\right|+2=\left|3+3+2\right|+2=8+2=10\)

Dấu " = " xảy ra khi \(2x+y=3\)

Vậy \(\text{​​Khi }2x+y=3\text{​​ }Min_D=10\)

2 tháng 7 2016

dễ lắm k mình đi mình trả lời cho

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+yb) M=(x-1)^2 và N=x^2+1c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:a) 9y^2-36...
Đọc tiếp

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:

a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+y

b) M=(x-1)^2 và N=x^2+1

c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2

BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:

a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100

c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015

BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3

BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:

a) 9y^2-36                                  c) lx-2l+4

b) (x-1)(x+1)(x^2+1/2)                  d) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

BT5: Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) (x-3)^2+(y-1)^2+5

b) lx-3l+x^2+y^2+1

c) lx-100l+(x-y)^2+100

BT6: Tính giá trị của các biểu thức:

a) x^3-6x^2-9x-3 với x=-2/3                        b)  2a-5b/a-3b với a/b=3/4

c) 3a-b/2a+7 +3b-a/2b-7 với a-b=7 (a;b\(\ne\)-3,5)

BT7: Cho 2 biểu thức: P9x)=x^4-2ax^2+a^2 ; Q(x)=x^2+(3a+1)+a^2.

Xác định giá trị hằng số a sao cho giá trị P(x0 tại x=1 bằng giá trị của Q(x) tại x=3

BT8*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất:

a) P(x)=3/(x-2)^2+1                               b) Q(x,y)=3-(x+1)^2-(y-2)^2

BT9*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:

a) P(x,y)=(x-1)^2+(y+1/2)^2-10               b) Q(x)=29x-1)^2+1/(x-1)^2+2

(Bài đánh dấu "*" là bài khó)

Các bạn làm ơn giúp mình. Mình cần gấp T-T

Các bạn muốn làm bài nào trong 9 bài trên cũng được, mình sẽ tích cho.

 

 

0
3 tháng 3 2018

a) Ta có: \(\text{|}5x-2\text{|}\ge0\)

=> \(2\text{|}5x-2\text{|}\ge2.0=0\)

=> \(2\text{|}5x-2\text{|}+4\ge0+4=4\)

Vậy Min(2|5x-2|+4)=4 khi x=\(\frac{2}{5}\)

b) Ta có: \(x^2\ge0\) và \(|y-3|\ge0\)=> \(3|y-3|+5\ge3.0+5=5\)

=> \(x^2+3|y-3|+5\ge0+5=5\)

Vậy Min(x2+3|y-3|+5)=5 khi x =0 và y=3

c) Ta có: |x-1|=|1-x| (Vì hai số x-1 và 1-x là hai số đối nhau, mà giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau luôn bằng nhau)

=> |x-1|+|x-2016|=|1-x|+|x-2016|

Ta có: \(\text{|}1-x\text{|}+\text{|}x-2016\text{|}\ge\text{|}1-x+x-2016\text{|}=\text{|}-2015\text{|}=2015\)

Vậy Min(|x-1|+|x-2016|)=2015

Mấy cái này không tìm được giá trị lớn nhất nha bạn

3 tháng 3 2018

Nó thu gon mất cái đề nên mình không thấy được mấy cái đề sau. 3 câu d, e, f bạn lập bản biến thiên ra mà làm

15 tháng 6 2018

1) \(B=\left|x+y\right|+\left|x-3\right|+2\)

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}\left|x+y\right|\ge0\forall x;y\\\left|x-3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x+y\right|+\left|x-3\right|+2\ge2\forall x;y\)

\(B=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|x+y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=-x\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}}}\)

KL:............................

1 tháng 11 2018

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

1 tháng 11 2018

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!