K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/ZLOzZOI.png
11 tháng 2 2020

Cop thì ghi cái nguồn ra không thì đưa cái link cho người ta.

Nguồn: Câu hỏi của Tran Thi Minh Thu - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

5 tháng 4 2017

C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

c=\(\frac{9}{10}\)

còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!

7 tháng 8 2018

help me

7 tháng 8 2018

\(a)\) Ta có : 

\(VP=\frac{2018}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2016}{3}+...+\frac{2}{2017}+\frac{1}{2018}\)

\(VP=\left(\frac{2018}{1}-1-...-1\right)+\left(\frac{2017}{2}+1\right)+\left(\frac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2017}+1\right)+\left(\frac{1}{2018}+1\right)\)

\(VP=1+\frac{2019}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2019}{2017}+\frac{2019}{2018}\)

\(VP=2019\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)

Lại có : 

\(VT=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}\right).x\)

\(\Rightarrow\)\(x=2019\)

Vậy \(x=2019\)

Chúc bạn học tốt ~ 

9 tháng 7 2018

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\\\left|-2y+8\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P=\left|x-2\right|+\left|-2y+8\right|+2018\)đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|-2y+8\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\-2y+8=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\-2y=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\)

Vậy P đạt GTNN <=> x = 2 ; y = 4

*<=> : khi và chỉ khi

9 tháng 7 2018

Quên, sót : 

- Cái đoạn suy ra P = ... đạt GTNN bạn sửa thành : P = ... đạt GTNN bằng 2018 <=> ...

- Bổ sung câu kết : Vậy P đạt GTNN bằng 2018 <=> x =2 ; y = 4 nhé

câu 1

A=-1

câu 2

\(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)

\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=16\)

\(\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

vậy x=3

25 tháng 3 2018

Câu 1:

Sai bét choét ...

Câu 2:

Đúng ròi

6 tháng 4 2019

B = 4/5. 5/6. 6/7. 7/8... 99/100

B = 4/100= 1/25

5 tháng 4 2018

Ta có : 

\(Q\left(x\right)=\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|\)

\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|x-2019\right|\right)\)

\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu "=" xảy ra khi \(ab\ge0\) ta có : 

\(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-2017+2019-x\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left(2019-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x-2017\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2017\\x\le2019\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(2017\le x\le2019\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x-2017\le0\\2019-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2017\\x\ge2019\end{cases}}}\) ( loại ) 

Suy ra : \(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+2\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-2018\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2018=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2018\) ( thoã mãn \(2017\le x\le2019\) ) 

Vậy giá trị nhỏi nhất của \(Q\left(x\right)=2\) khi \(x=2018\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 4 2018

thanks bn nha

18 tháng 2 2017

theo mình là 0 ấy

18 tháng 2 2017

để \(\left(x^2+4\right)^2+2017\)bé nhất thì \(\left(x^2+4\right)^2\)bé nhất => \(\left(x^2+4\right)^2=0=>x^2+4=0=>x^2=-4\)mà \(x^2=-4\)là điều vô lý => \(x\in\Phi\)

2 tháng 7 2019

a) Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2018\ge2018\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-3=0\)

                                 \(\Rightarrow x=3\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=3\)thì phương trình đạt GTNN là A=2018

b)Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+2016\ge2016\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\)

                                 \(\Rightarrow x=5\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=5\)thì phương trình đạt GTNN là B=2016

c) \(\text{C}=\frac{7}{x-3}\)nhỏ nhất khi \(x-3\)âm và đạt giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow x-3< 0\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x-3\le-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+3=2\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=2\)thì phương trình đạt GTNN là \(\text{C}=\frac{7}{2-3}=-7\)

d)\(\text{D}=\frac{x+8}{x-5}=\frac{x-5+13}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{13}{x-5}=1+\frac{13}{x-5}\)

D nhỏ nhất khi \(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất

\(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất

\(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(x-5\)âm và đạt GTLN

\(\Rightarrow x-5< 0\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x-5\le-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+5=4\)

Vậy với \(x=4\)thì biểu thức đạt GTNN là \(\text{D}=1+\frac{4+8}{4-5}=1+\frac{12}{-1}=1-12=-11\)

~Học tốt^^~

2 tháng 7 2019

Phần kết luận: Vậy với x=...... thì "biểu thức"...

em sửa lại từ phương trình -> biểu thức nha :v a ghi vội nên không để ý

16 tháng 4 2018

\(\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{20}\right)\left(\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\right)\)

\(\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{20}\right)\left(\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\right)\)

\(0\cdot\left(\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\right)=0\)

16 tháng 4 2018

Đặt \(\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}=A\)

Ta có : 
\(\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{20}\right)\left(\frac{2017}{2018}-\frac{2018}{2019}\right)\)

\(=\left(\frac{5}{20}-\frac{4}{20}-\frac{1}{20}\right).A\)

\(=\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{20}\right).A\)

\(=0.A\)

\(=0\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt !!!