K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: x^2+2x+3<>0

=>\(x\in R\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2023

Lời giải:

Ta thấy: $x^2+2x+3=(x+1)^2+2\geq 2>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Tức là $x^2+2x+3\neq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó ĐKXĐ là $x\in\mathbb{R}$

9 tháng 11 2021

1) \(\dfrac{5-x}{x^2-3x}=\dfrac{5-x}{x\left(x-3\right)}\left(đk:x\ne0,x\ne3\right)\)

2) \(\dfrac{3x}{2x+3}\left(đk:x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

9 tháng 11 2021

mik cam on bn

4 tháng 5 2017

a) A=3x+22(x1)3(2x+1)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)

Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
=3x+22(x1)3(2x+1)được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)

Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
=0,5(x+3)21,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)được xác định.

4 tháng 5 2017

Sửa lại:

a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)

Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3

Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

a)\(x\in R\)

b)\(x\ne1\)

c) \(x\notin\left\{1;2\right\}\)

d) \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

e) \(x\ne1\)

f) \(x\notin\left\{2;3\right\}\)

21 tháng 2 2021

bạn trình bày rõ ràng hơn được hông??

hihi

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

3 tháng 1 2019

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

3 tháng 1 2019

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

1 tháng 5 2021

a)=3x2(x+2)/x2(x+2)+(x+2)

=3x2(x+2)/(x+2)(x2+1)

Để phân thức được xác định thì (x+2)(x2+1) khác 0

X2+1 >0

 x+20

x2

b) theo câu a

ta có:

=3x2(x+2)/(x+2)(x2+1)

=3x2/x2+1=2

=3x2=(x2+1)2

=3x2=2x2+2

=x2=2

x=

1 tháng 5 2021
a) ĐKXĐ của A : x³+2x²+x+2khác 0 <=>x²(x+2)+(x+2) khác 0 <=>(x+2)(x²+1) khác 0 Vì x² +1 >= 0 với mối x ( tách theo hằng đẳng thức số 1) =>x+2 khác 0 =>x khác -2 b)phân tích như bình thg đc A=3x²/x²+1 A=2 <=>3x²/x²+1=2 =>3x²= 2x²+2 =>3x²-2x²=2 => X²= 2 => x = +-√2
5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

15 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: \(3x^2+6x\ne0\)

=>\(x^2+2x\ne0\)

=>\(x\cdot\left(x+2\right)\ne0\)

=>\(x\notin\left\{0;-2\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x^3+64\ne0\)

=>\(x^3\ne-64\)

=>\(x\ne-4\)

c: ĐKXĐ: \(x^2-1\ne0\)

=>\(x^2\ne1\)

=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)