K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b \(\Rightarrow\) a \(\ge\) b ; b \(\ne\) 0.

b chia hết cho a \(\Rightarrow\) b \(\ge\) a ; a \(\ne\) 0.

Suy ra a \(\ge\) b \(\ge\) a. 

Vậy a = b \(\ne\) 0   với a, b \(\in\) N là điều kiện để a chia hết hết cho b và b chia hết cho a.

24 tháng 5 2015

a chia hết cho b => a = bk1 (k1 thuộc N)

b chia hết cho a => b = ak2 (k2 thuộc N)

=> a = bk1 = (a.k2).k1 = a(k2.k1)

Vì a khác 0 (để b chia hết cho a) nên 1  = k2.k1

=> k2 = k1 = 1 hoặc k2 = k1 = -1

=> a = b hoặc a = -b

 Đinh Tuấn Việt giải thiếu

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

8 tháng 7 2015

A = 963 + 2493 + 351 + x 

A =  3807 + x 

Nếu A chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 nên x phải chia hết cho 9 

Nếu A  không chia hết cho 9 mà 3807 chia hết cho 9 nên x phải không chia hết cho 9 

B = 10 + 25+ x + 45 

B = 80 + x 

Nếu B chia hết cho 5 mà 80 chia hết cho 5 nên x phải chia hết cho 5

Nếu B  không chia hết cho 5 mà 80 chia hết cho 5 nên x phải không chia hết cho 5

9 tháng 11 2017

cảm ơn

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
31 tháng 1 2020

a, Để A chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9 (do 963 chia hết cho 9 ; 2493 chia hết cho 9 ;351 chia hết cho 9 )

Để A ko chia hết cho 9 thì x ko chia hết cho 9 ( do 963 ko chia hết cho 9 ; 2493 ko chia hết cho 9 ;351 ko chia hết cho 9 ) 

b,Để B chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5 (do 10 chia hết cho 5 ; 25 chia hết cho 5 ;45 chia hết cho 5 )

Để B ko chia hết cho 5 thì x ko chia hết cho 5 ( do 10   chia hết cho 5 ; 25 chia hết cho 5 ; 45  chia hết cho 5 ) 

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.