K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Mình ko biết nha

Nho k cho mk nha

Chúc các bạn học giỏi

24 tháng 11 2016

\(\frac{-5}{\frac{x-2}{3x+1}+1}=\frac{-5}{\frac{x-2+3x+1}{3x+1}}=\frac{-5}{\frac{4x-1}{3x+1}}=\frac{-5\left(3x+1\right)}{4x-1}=\frac{-15x-5}{4x-1}\)

phân thức xđ \(< =>4x-1\ne0< =>x\ne\frac{1}{4}\)

1 tháng 9 2019

Biểu thức trong căn thức \(\sqrt{\frac{3x+1}{10}}\)phải lớn hơn hoặc bằng 0

Căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{3}\)

18 tháng 5 2018

Bài 1 : Điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)

\(K=\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2}\)

\(K=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\frac{2}{x^2}\)

Nhận thấy giá trị của x càng tăng thì giá trị của M càng giảm

mặt khác , giá trị của x lại không giảm quá 0 nên ta không thể nào xác định được giá trị lớn nhất của K 

20 tháng 7 2019

\(DKXD\hept{\begin{cases}x\left(x^2-1\right)\le0\\x^2-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -1\\0\le x< 1\end{cases}}\)

6 tháng 8 2019

ĐKXD : \(\sqrt{\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x\ge\frac{1}{5}\\ \Leftrightarrow x\ge\frac{3}{10}\)

10 tháng 9 2017

Kết quả rút gọn: \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

\(M=\frac{x+12}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{x+12}{\sqrt{x}+2}\)

\(M=\frac{x-4+16}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}=\left(\sqrt{x}+2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}\right)-4\)

Âp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta có: 

\(M\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\frac{16}{\sqrt{x}+2}}-4=2.4-4=4\)

Vậy min M =4. Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=16\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

26 tháng 10 2017

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{x-1}.\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) theo câu a) \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) với \(ĐKXĐ:x\ne1\)

theo bài ra \(P=\frac{5}{4}\)thì \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right).4=\left(\sqrt{x}-1\right).5\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+13=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=-13\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow x=169\)

vậy \(x=169\)khi \(P=\frac{5}{4}\)