\(18^{20^{21}}\)và \(17^{21^{22}}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

Vì 20 chia hết cho 4 

=> \(20^{21}=4k\) ( k là số tự nhiên )

\(18^{20^{21}}=18^{4k}=\left(18^4\right)^k=\left(...6\right)^k\) = ...6 

Vậy chữ số tận cùng của ... là 6 

b)  Vì 21 chia 4 dư 1 

=> \(21^{22}=4k+1\)

=> \(17^{21^{22}}=17^{4k+1}=\left(17^4\right)^k\cdot17=\left(...1\right)^k.17=..7\)

Vậy chữ số tận cùng của .... là 7 

25 tháng 10 2015

Nguyễn Khắc Vinh câu trả lời nên đi lúc nào cũng câu trả lời tương tự

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

24 tháng 5 2020

a)

13/36 + 17/45 + -23/20

= 133/180 + -23/20

= -37/90

b)

18/35 + -11/21 + -23/20

= -1/105 + -23/20

= -487/420

14 tháng 3 2021

Đặt A = \(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)

=> 10A = \(\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}=1+\frac{9}{10^{21}+1}\)

Đặt B = \(\frac{10^{21}+1}{10^{22}+1}\)

=> 10B = \(\frac{10^{22}+10}{10^{22}+1}=1+\frac{9}{10^{22}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{21}+1}>\frac{9}{10^{22}+1}\)

=> \(1+\frac{9}{10^{21}+1}>1+\frac{9}{10^{22}+1}\)

=> 10A > 10B

=> A > B

8 tháng 5 2019

=\(\frac{-20}{21}.\left(\frac{22}{35}+\frac{13}{35}\right)+\frac{-22}{21}\)

=\(\frac{-20}{21}.\left(\frac{35}{35}\right)+\frac{-22}{21}\)

=\(\frac{-20}{21}+\frac{-22}{21}\)

=\(\frac{-42}{21}\)=-2

30 tháng 10 2017

a) \(x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\in\left\{18;36;54;72\right\}\)

c) \(x\in\left\{12;18\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

e) \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

k) \(x\in\left\{1;2;4;11\right\}\)

26 tháng 9 2016

ko biết

23 tháng 7 2018

b, Ta có: 125^80 = (5^2)^80 =5^160

               25^118=(5^2)^118=5^236

vì 5^160<5^236 nên :125^80<5^118

( kí hiệu này ^ là mũ )

1 tháng 11 2015

Ta thấy: 9 đồng dư với 1(mod 2)

=>917 đồng dư với 117(mod 2)

=>917 đồng dư với 1(mod 2)

=>917=2k+1

=>\(39^{9^{17}}=39^{2k+1}\)

Ta thấy: 9 đồng dư với 1(mod 2)

=>917 đồng dư với 117(mod 2)

=>917 đồng dư với 1(mod 2)

=>917=2k+1

Lại có: 39 đồng dư với 4(mod 10)

=>39 đồng dư với -1(mod 10)

=>392 đồng dư với (-1)2(mod 10)

=>392 đồng dư với 1(mod 10)

=>(392)k đồng dư với 1k(mod 10)

=>392k đồng dư với 1(mod 10)

=>392k.39 đồng dư với 1.9(mod 10)

=>392k+1 đồng dư với 9(mod 10)

=>392k+1 có chữ số tận cùng là 9

Vậy \(39^{9^{17}}\) có chữ số tận cùng là 9

1 tháng 11 2015

39^9^17=(394)2.4=(......1)17.4=(......4)

vậy chữ số tận cùng là 4

19 tháng 5 2017

Do \(\frac{5}{20}>\frac{5}{21};\frac{5}{21}>\frac{5}{22};\frac{5}{22}>\frac{5}{23};\frac{5}{23}>\frac{5}{24}\)

Mà \(\frac{5}{24}>\frac{5}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{20}+\frac{5}{21}+\frac{5}{22}+\frac{5}{23}+\frac{5}{24}>\frac{5}{25}+\frac{5}{25}+\frac{5}{25}+\frac{5}{25}+\frac{5}{25}=5.\frac{5}{25}=1\)

Vậy M > 1

Ai thấy đúng k nha

19 tháng 5 2017

ta co:

M>(5/24)*5>1