K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Theo đề ta có:

\(S=7^0+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)

\(\Rightarrow S=1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)

\(\Rightarrow7S=7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41}\)

\(\Rightarrow\)\(7S-S=(1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40})-\)\((7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41})\)

\(\Rightarrow6S=7^{41}-1\)

\(7^{41}=\left(7^4\right)^8.7^9=\left(......1\right)^8.\left(.....7\right)\)

Nên \(\Rightarrow6S\) có số tận cùng là 7-1= 6

Vậy:..............................................

14 tháng 10 2018

lieen quan ????

3 tháng 5 2016

giúp mình với

3 tháng 5 2016

b,=-515phan14                          b,=2

3 tháng 5 2016

giúp mình với huhu

3 tháng 5 2016

lần sau giúp okm

2 tháng 12 2018

Tóm tắt:

V=40 dm3=0,04m3

D=7800kg/m3

m=?

P=?

Giải:

Vì có: D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

Khối lượng của chiếc dầm sắt đó là:

m=D.V=7800.0,04=312(kg)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt đó là:

P=10m=10.312=3120 (N)

Vậy........

24 tháng 12 2016

Tóm tắt

V = 40dm3 = 0,04m3

D = 7800kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P = 10.m = 10.312 = 3120 (N)

Đ/s:...

1 tháng 10 2021

a =-6, -5,-4,-3,-2

b= -1,0,1,2,3,4,5,6

c= -2, -1, 0, 1, 2

d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5

a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z

=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }

b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z

=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z

=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }

d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z

=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }

29 tháng 4 2020

Mình cũng học lớp 6 nên mình đoán bài này ở trong sách giáo khoa

Bạn kham khảo

Bài 24-25.1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước

B. Đốt một ngọn nến

C. Đốt một ngọn đèn dầu

D. Đúc một cái chuông đồng

Lời giải:

Chọn C

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

Bài 24-25.2. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Lời giải:

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC,chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

Bài 24-25.3. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí

Lời giải:

Vì :

+ Nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.

+ Nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

Bài 24-25.4. Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Nhiệt độ(oC) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10

Lời giải:

1. Vẽ đồ thị

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 Bai 4 Trang 73 Sach Bai Tap Vat Li 6

2. Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.

Bài 24-25.5*. Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.

Lời giải:

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

Bài 24-25.6. Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 Bai 6 Trang 73 Sach Bai Tap Vat Li 6 1

1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy

2. Chất rắn này là chất gì?

3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?

6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

Lời giải:

1.Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.

2. Chất rắn này là Băng phiến

3.Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút

Bài 24-25.7*. Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?

Lời giải:

Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem thêm giải thích trong SGK vật lí 6, bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng)

Bài 24-25.8. Trong trường hợp sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng

C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài

D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước

Lời giải:

Chọn D

Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

Bài 24-25.9. Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó

A. Không ngừng tăng

B. Không ngừng giảm

C. Mới đầu tăng, sau giảm

D. Không đổi

Lời giải:

Chọn D

Trong thời gian đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bài 24-25.10. Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?

A. Chỉ có thể ở thể lỏng

B. Chỉ có thể ở thể rắn

C. Chỉ có thể ở thể hơi

D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng

Lời giải:

Chọn D

Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.

Bài 24-25.11. Câu phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau

B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy

C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi

D. Cả ba câu trên đều sai

Lời giải:

Chọn D

Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát biết D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai.

Bài 24-25.12. Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?

A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó

B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn

C. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

Lời giải:

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Bài 24-25.13. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm cột mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ?

Lời giải:

Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không đổi là ở 0oC khi áp suất khí quyển chuẩn là (1atm)

Bài 24-25.14. Tại sao ở các nước hàn đới ( nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?

Lời giải:

Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.


Hơi nhiều hề mình không rảnh để đọc từng câu bạn cứ xem câu nào đúng thì ghi nha thanghoa

\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)

  \(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)

  \(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)

\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)

\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)

   \(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)

   \(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)

   \(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

tự trả lời à bạn ?

1 tháng 7 2016

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

19 tháng 5 2016

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 5 2016

Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt.còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.