Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
V = 2l = 2 dm3 ; 3l = 3 dm3
D = 1000 kg/m3; 800 kg/m3
=> Khối lượng của nước là:
m = V . D = 2 . 1000 = 2000 (kg)
Khối lượng của dầu hỏa :
m = V . D = 3 . 800 = 2400 (kg)
Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp
P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)
* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)
*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)
\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)
Số lít dầu hỏa Mai có:
V = m/D = 1,6/800 = 0,002 (m3)
0,002m3 = 2 lít
Mà số lít dầu hỏa Mai có nhiều hơn số lít can 1,5 lít (2 lít > 1,5 lít)
Vậy can đó không thể chứa hết dầu hỏa của Mai
Khối lượng riêng của thiếc \(D_1=7,3g/cm^3\)
Khối lượng riêng của chì là \(D_2=11,3g/cm^3\)
Gọi khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim là m1 và m2, ta có: \(m_1+m_2=664\)(1)
Thể tích của hợp kim: \(V=\dfrac{664}{8,3}=9=80cm^2\)
Thể tích của thiếc: \(V_1=\dfrac{m_1}{7,3}\)
Thể tích của chì: \(V_2=\dfrac{m_2}{11,3}\)
Ta có: \(V=V_1+V_2\Rightarrow \dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=80\)(2)
Rút m2 ở (1) rồi thế vào (2) ta tìm đc m1 và m2
Thể tích của 80kg dầu hỏa:
\(V=m:D=80:800=0,1\left(m^3\right)\)
Vậy chọn câu A