Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = 1+2-3-4+5+6-7-8+...............+193+194-195-196+197+198
S = 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9) +.....+(194-195-196+197) +198
S = 1+ 0 + 0 +......+ 0 +198
S = 1+198
S =199
quá dễ
a) Số các số hạng là:
(199 - 11) + 1 = 189 số
Tổng là:
189 x (199 + 11) : 2 = 19845
b) Số các số hạng là:
(99 - 1):2 + 1 = 50 số
Tổng là:
50 x (99 + 1):2 =2500
a) (x-3)(x-5). Thay vào, ta có:
[(-2)-3][(-2)+5]
=(-5)3
=-15
b) Tính nhanh
191+192+193+194+195-91-92-93-94-95
=(191-91)+(192-92)+(193-93)+(194-94)+(195-95)
=100+100+100+100+100
=100.5
=500
c) mÌnh ko bít
d) Mình ko bít
\(A>\frac{196}{197+198}+\frac{197}{198+197}=\frac{196+197}{198+197}=B\)
\(\Leftrightarrow A>B\)
B=393/395=1-(2/395)=1-[(1/395)+(1/395)] {2}
A=1-(1/197)-(1/198)=1-[(1/197)+(1/198)] {1}
vÌ {1} >{2}
=>A>B
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
b) (..1)x(....2)x(...3)x(...4)+(...5)x(..6)x(..7)x(...8)x(..9)= (..6)x(...0)= (..0)
Vậy tích trên có chữ số tận cùng là 0