Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình e đầy đủ của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.v
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
(a) Sai. Bảng tuần hoàn hiện đại sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần số nguyên tử , không phải theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
(b) Đúng. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số proton trong hạt nhân của nó, không phải là số hạt proton trong nguyên tử.
(c) Sai. Chu kỳ là dãy các nguyên tố có cùng số lượng lớp electron và chúng được xếp thành một hàng ngang (không phải hàng dọc) trong bảng tuần hoàn.
(d) Đúng. Nhóm (còn gọi là cột) là tập hợp các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng, và chúng thường có tính chất hóa học tương tự.
(e) Đúng. Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử và có khả năng tham gia vào quá trình tạo liên kết hóa học.
(g) Sai. Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, trong khi nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.
Tìm câu sai trong các câu sau:
a) Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số thứ tự của nguyên tố đó.
=> Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
b) Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.
c) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron có trong nguyên tử.
d) Các nguyên tố trong nhóm IIIA và IIIB đều có số electron hóa trị là 3.