Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ chuyển về (3-x).(y+3)=9 (dài dòng nên k làm đâu)
b/ xy+x+y=8
x.(y+1)+y+1=9
x.(y+1)+(y+1)=9
(x+1).(y+1)=9
c/(x,y)={(3;5),(4;4)}
\(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=x\\x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-\frac{5}{4}=\frac{x}{x}\\x^2-\frac{5}{4}=-\frac{x}{x}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-\frac{5}{4}=1\\x^2-\frac{5}{4}=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{9}{4}\\x^2=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{3}{2}\\x=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)
vậy ....
\(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|=x\Leftrightarrow\left|x^3-\frac{5}{4}x\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-\frac{5}{4}x=x\\x^3-\frac{5}{4}x=-x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=x\\x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=-x\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-\frac{5}{4}=\frac{x}{x}\\x^2-\frac{5}{4}=-\frac{x}{x}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-\frac{5}{4}=1\\x^2-\frac{5}{4}=-1\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{9}{4}\\x^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{3}{2}\\x=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
\(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}=\frac{1}{x-y}.\frac{2\left(x-y\right)}{x+2}=\frac{2}{x+2}\)
Để B là số nguyên
=> \(\frac{2}{x+2}\)là số nguyên
=> \(2⋮x+2\)
=> \(x+2\inƯ\left(2\right)\)
=> \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=> \(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)
Vậy các cặp (x ;y) thỏa mãn là (-1 ; y) ; (-3 ; y) ; (0 ; y) ; (-4 ; y) với mọi y nguyên
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge0\forall x;y\)
Mà đề lại cho \(\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=2;y=-1\)
a) \(\frac{x}{3}=-\frac{2}{y}\)
Vì \(\frac{x}{3}=-\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow xy=\left(-2\right)\cdot3\)
\(\Rightarrow xy=-6\)
\(\Rightarrow\)x,y là ước nguyên của -6
Ta có ước nguyên của -6 là: 1; -1; 2; -2; 3;-3; 6;-6
Ta có bảng sau
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
y | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(2;-3\right);\left(-2;3\right);\left(6;-1\right);\left(-6;1\right)\right\}\)
Vậy .............................................................................................................................................
Nguyễn Khắc Vinh nó giải vớ vớ vẩn đấy dừng tin Trường tiểu học Yên Trung số 2 Bắc Ninh
thế bạn có biết làm ko giúp mình với