Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Trích từ văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
- Tác giả: Minh Huệ
b)
- Biện pháp ẩn dụ: ''Người Cha''- ẩn dụ hình ảnh Bác Hoof
- Tác dụng: Nhằm thể hiện tình yêu thương của Bác đối với mọi người, Bác luôn luôn coi mọi người như là con cháu của Bác.
a)
Hai khổ thơ trên được trích từ văn bản " Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ.
b
* Đêm nay Bác không ngủ:
(1) Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- BPTT: ẩn dụ (Người Cha).
⇒ Tình cảm yêu thương các anh chiến sĩ chủa Bác như người cha dành cho con mình.
Từ đồng âm
a, sao là vật sáng nhỏ ở trên trời bào ban đêm
b , sao chè ở đây là rang chè
c , sao là sao chép
Gợi ý
- Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ ( troq lời thơ Ng` Cha mái tóc bạc )
- Phân tích g.trị biểu cảm của biện pháp Ẩn dụ :
+) Là 1 phép so sánh ngầm rất thú vị và phù hợp ( Bác và ng` cha có nhiều nét tương đồng : tuổi tác , hđ , cử chỉ )
+) Qua đó ah đv cx cảm nhận đc tình cảm bao la của Bác dành cho bộ đội và nhân dân ta
+) Troq mắt ah đv , Bác là ng` cha già , đáq yêu , đáq kính
"Anh đội viên nhìn bác
Càng nhìn lai càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm."
Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu
bài 2
a) nhìn: ngó, xem, liếc
b) mang: xách, vác, bê
c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.
MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.
CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^
Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng
a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả
b, nghĩa của từ biếu : (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)
c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến
Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...
b, mang : đem, đeo, đi, xách,...
c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
Ngày xưa , Thánh Gióng đã có công giúp chúng ta diệt trừ giặc Ân . Sau đó ngài đã bay về trời cùng với ngựa sắt. Nhân dân ta đến bây giờ vẫn không quên được công ơn của ngài. Từ đó giặc Ân không còn gan để sang xâm lược nước ta một lần nữa.
Rồi một hôm Thánh Gióng đang xuống hạ giới để thăm tình hình dân chúng thì nghe được có tiếng sứ giả rao :
- Hỡi bà con dân làng , giặc Ân lại sang xâm chiếm đất nước ta một lần nữa. Thế giặc rất mạnh , nhà vua cần tìm một người tài giỏi để cứu đất nước. Có người anh hùng nào muốn tham gia đánh giặc cứu nước không ?
Thánh Gióng nghe thấy vậy bèn đâm ra suy nghĩ '' Không lẽ giặc Ân lại còn cả gan mò sang đây nữa sao ? ". Thánh Gióng liền bay về trời bẩm báo cho Ngọc Hoàng. Ngọc Hoàng ra lệnh cho ngài đi bàn bạc với ngựa sắt để tìm cách giải quyết. Ngựa sắt sau khi từ trần gian về được Ngọc Hoàng ban cho khả năng nói như con người. Thế nên khi nghe được tin đó nó cũng hốt hoảng lắm. Thánh Gióng nói :
- Cứ bình tĩnh đã ! Giờ chúng ta đã lên trời nên khó có thể về trần gian lắm ! Bây giờ chúng ta phải hành động ngầm đã.
Ngựa sắt còn hốt hoảng hơn :
- Ngài ơi ! Nếu cứ để thế này thì tôi sốt ruột lắm. Không xuống trần thì cái nước Văn Lang nó sẽ thành cái gì ?
- Đúng rồi ! Hay là chúng ta xin Ngọc Hoang đầu thai làm người một lần nữa nhỉ ?
Một lát sau , ngựa sắt trở lại với bộ mặt thiểu não. Rồi buồn bã nói :
- Ngọc Hoàng không cho chúng ta đầu thai nữa. Bây giờ phải làm sao hả ngài ơi ?
Thánh Gióng vò đầu bứt tai, cuối cung cũng nghĩ ra một diệu kế :
- Chúng ta phải hành động ngầm không để cho người trần biết được.
Sau kế hoạch đó nước Văn Lang đã chiến thắng giặc Ân. Thánh Gióng và ngựa sắt rất vui vì đã giúp đất nước diệt giặc.
---------------------Hết----------------------
Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: So sánh ngầm Bác với người cha. Đây là kiểu ẩn dụ phẩm chất, thể hiện được tình cảm, sự yêu thương của Bác với các anh đội viên, với nhân dân, với đất nước. Đồng thời thể hiện được tình yêu thương, sự kính phục của tác giả dành cho Bác.
"Anh đội viên nhìn bác
Càng nhìn lai càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm."
Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu