Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=n^3+n^2-n+2=\left(n+2\right)\left(n^2-n+1\right)\)là số nguyên tố suy ra
\(\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n^2-n+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=1;n=0\end{cases}}\)
Thử lại đều thỏa mãn.
a) ta có A=n2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n2+1)
vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 ước
TH1 n-1=1 và n2+1 nguyên tố => n=2 và n2+1=5 thỏa mãn
TH2 n2+1=1 và n-1 nguyên tố => n=0 và n-1 = -1 k thỏa mãn
vậy n=2
xin lỗi mình chỉ biết làm phần a thôi còn phần b,c bạn tự làm nhé
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Gọi biểu thức trên là A ta có
A = n^3 - n^2 - 7n + 10 = n^3 - 2n^2 + n^2 - 2n - 5n + 10
= n^2(n -2) + n(n-2) - 5(n - 2) = (n -2)(n^2 + n - 5)
A là số nguyên tố khi:
n - 2 = 1 => n = 3
hoặc: (n^2 + n - 5) = 1 => n^2 + n - 6 = 0 => n = 2 ( loại vì A = 0) và n = -3 (loại vì n là số tự nhiên)
vậy n = 3 thì A = 7 là số nguyên tố
\(C=n^3-n^2+n-1=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)
Ta có C là số nguyên tố nên C có ước là 1
TH1: n-1=1 => n=2 => C=5 (là số nguyên tố)
TH2: n2+1= 1 => n=0 => C= -1 (không là số nguyên tố)
Vậy với n=2 thì C là số nguyên tố
Có C = \(\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)
Do C nguyên tố nên hoặc (n-1)=1 hoặc (n2+1)=1
TH1: n-1=1=>n=2 => C = 5 ( chọn )
TH2: n^2+1=1 => n=0 => C = -1 (loại)
Vậy n=2