Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Ta có:
7/2:3/12
=7/2x4
=14
Vậy có n=14 là thỏa mãn điều kiện
Chúc em học tốt^^
Anh nhanh nhất nè^^
\(\frac{7}{2}:\frac{3}{12}< n< \frac{5}{3}:\frac{1}{9}\)
\(\frac{7}{2}x4< n< \frac{5}{3}x9\)
\(14< n< 15\)
=> không có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha ^_^
đề\(\Rightarrow\frac{42}{3}< n< \frac{15}{1}\Rightarrow14< n< 15\)
=>n không tồn tại
\(\left(\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\right):\left(\frac{7}{2}-\frac{9}{4}\right)< A< 3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)
\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=3\)
A=2
Toán vui mỗi tuần có lời giải rồi bạn ơi
Vào đó mà đọc.
\(\frac{20}{11}=2-\frac{2}{n}\Rightarrow\frac{2}{n}=2-\frac{20}{11}=\frac{2}{11}\Rightarrow n=11\)
=> \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1)=4
Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}
=> m \(\varepsilon\) { 0; 2 }
=> n \(\varepsilon\) { -4; 4 }
số tự nhiên mà bạn vậy m thuộc 0 va 2 con n=4