K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Do a chia hết cho b => \(b\inƯ\left(a\right)\)(1)

Do b chia hết cho a => \(b\in B\left(a\right)\)(2)

Từ (1) và (2) => a = b

 Vậy a = b; a, b\(\in N\)

2 tháng 8 2015

a chia hết b và b chia hết a => a E Ư(b) và b E Ư(a) =>a=1,b  và b=1,a. (Vì a,b>0) Vậy a=b hoặc a=b=1

2 tháng 8 2015

=> a = b

hoặc a = -b

1 tháng 11 2015

a;b bất kì, trong đó a; b thuộc N*, a = b

11 tháng 10 2015

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

12 tháng 10 2015

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

19 tháng 9 2021

:<

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Lời giải:

Bản thân $a,b$ là các số chia nên $a,b\neq 0$

$a+2\vdots b$ nên $a+2=bk$ với $k$ là số tự nhiên khác $0$.

$\Rightarrow a=bk-2$

$b+3\vdots a$

$\Rightarrow b+3\vdots bk-2$.

Hiển nhiên với $b$ tự nhiên thì $b+3>0$. Do đó để $b+3$ là bội của $bk-2$ thì:

$b+3\geq bk-2$
$\Rightarrow b(k-1)\leq 5$.
Xét các TH: 

TH1: $k=1$ thì $a=b-2$. Khi đo $b+3\vdots a$ tức là $b+3\vdots b-2$

$\Rightarrow b-2+5\vdots b-2\Rightarrow 5\vdots b-2$

$\Rightarrow b-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow............$

TH2: $k>1$ thì $b(k-1)>0$. Mà $b(k-1)\leq 5$ nên $b(k-1)\in \left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$

Đây là dạng PT tích cơ bản. Bạn xét các TH là ra.