K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

ƯCLN (a;b) =3 => a=3m ; b=3n ( m,n là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau )

=> 45=a.b = 9mn

=> m.n = 45:9 = 5 = 1.5

Vì m,n là số tự nhiên và (m;n) = 1 nên m=1;n=5 hoặc m=5;n=1

=> a=3;b=15 hoặc a=15;b=3

k mk nha

17 tháng 11 2017

a=3,b=15 hoặc a=15,b=3

4 tháng 8 2018

540 và 45

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

18 tháng 11 2018

Ta có:

UCLN(a,b)

=>a chia hết cho 3, b chia hết cho 3

Đặt:: a=3m;b=3n

=> m.n=36:32=4

Mà a,b có UCLN=1

Ta có các cặp sau: m=1 và n=4; m=2 và n=2

n=4 và m=1; n=2 và m=2

Thử lần lượt: ta thấy có 2 cặp thỏa mãn điều kiện:

m,n E {(1;4);(4;1)}

=> a,b E {(3;12);(12;3)}

18 tháng 11 2018

vì ƯCLN(a,b)=3 => a=3.a1, b=3.b1 (a1,b1 nguyên tố cùng nhau, giả sử a1>b1)

Ta có ab=36 <=> 3a1.3b1=36 <=>a1b1=4

Vì (a1,b1)=1 và a1>b1 nên ta có TH sau

a1=4, b1=1 =>a=12, b=3

Vậy các cặp a,b thỏa mãn là 12 và 3; 3 và 12

13 tháng 11 2018

Bạn  tham khảo ở câu này :

Tìm a,b thuộc số tự nhiên biết a.b=36 , ƯCLN(a,b)=3

13 tháng 11 2018

a = 6 ; b = 6

10 tháng 11 2017

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

10 tháng 11 2017

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

22 tháng 11 2018

Ta có: (a,b)=6\(=>\hept{\begin{cases}a=6.a^,\\b=6.b^,\end{cases}}\)

Ta có a.b=360

(=) \(6.a^,.6.b^,=360\)

(=) \(36.a^,.b^,=360\)

(=) \(a^,.b^,=10\)

Ta có 10=1x10,2x5

Ta có bảng sau:

\(a^,\)11025
a6601230
\(b^,\)10152
b6063012
22 tháng 11 2018

a,b=10,5

hok tốt

22 tháng 11 2018

Ta có: ƯCLN(a;b) = 5

=> a \(⋮\)5 ; b \(⋮\)5

=> a = 5k, b = 5h ( k và h là các số nguyên tố cùng nhau)

Mà a . b = 50

=> 5k . 5h = 50

=> (5 . 5) . (k . h) = 50

<=> 25 . k . h = 50

<=> k . h = 50 : 25

<=> k . h = 2

Mà k ; h nguyên tố cùng nhau

=> k . h = 1 . 2

=> \(\hept{\begin{cases}k=1\\h=2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=1\cdot5=5\\b=2\cdot5=10\end{cases}}\)