Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta lần lượt tìm UCLN (a,b) ; (b,c) ; (c,d) [ Kí hiệu như sau: (a,b) ; (b.c) ; (c,d) ]
Ta có:
\(\left(a,b\right)=\left(15,21\right)=\left(21,3\right)\) Theo quy tắc: "Nếu số lớn chia hết cho số bé ,thì số bé sẽ là U7CLN của hai số đó: Ta có: UCLN (21,3) = 3
Vậy giá trị lớn nhất của \(\dfrac{a}{b}=3\) (1)
Ta lại có: \(\left(b,c\right)=\left(9,12\right)=\left(12,3\right)=3\)
Suy ra giá trị lớn nhất của \(\dfrac{b}{c}=3\) (2)
Tương tự ta được giá trị lớn nhất của \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\) (3)
Từ (1),(2) và (3) ta suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=3>\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\)
Vì \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}=1\Rightarrow\)để phân số \(\dfrac{9}{11}=1\)thì ta sửa số 9 thành 1
Ta được \(\dfrac{11}{11}=1\Rightarrow c=11\) (*)
Thế vào ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\) (#)
Dựa vào (#) ta dễ dàng suy ra:
\(\dfrac{b}{11}=\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=11+9=20\)
Thế vào ta lại có:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{15}{21};\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)
Ta dễ thấy mâu thuẫn: \(\dfrac{20}{11}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow b=9\) (**)
Từ đó ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{9}{21};\dfrac{9}{11}=\dfrac{9}{11};\dfrac{11}{d}=\dfrac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\left(11.11\right):9\\a=\left(9.9\right):21\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{121}{9}\\\dfrac{27}{7}\end{matrix}\right.\) (***)
Vậy....
P/s: Bài này rối não vãi =(((
Thay dấu ba chấm bởi x rồi tìm x.
Chẳng hạn:
\(a) \) \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2
Đáp số:
a) x = 2
b) x = 3
c) x = 7
d) x =19.
Ta có \(\dfrac{15}{21}\) = \(\dfrac{5}{7}\)
Ta có \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
=> a = 5; d = 11
=> b=BCNN (3,7) = 21
=> c=BCNN (4,9) = 36
Chúc bạn học tốt
a) \(\dfrac{37}{40}-0,64\\ =\dfrac{37}{40}-\dfrac{16}{25}\\ =\dfrac{185}{200}-\dfrac{128}{200}\\ =\dfrac{57}{200}\)
b) \(130\dfrac{25}{28}-120\dfrac{12}{35}\\ =\dfrac{3665}{28}-\dfrac{4212}{35}\\ =\dfrac{18325}{140}-\dfrac{16848}{140}\\ =\dfrac{211}{20}\)
\(\dfrac{x}{9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{18}\)
<=> \(\dfrac{2xy}{18y}-\dfrac{54}{18y}=\dfrac{y}{18y}\)
<=> 2xy - 54 = y
<=> 2xy - y = 54
<=> y(2x - 1) = 54
Do x; y \(\in Z\Rightarrow2x-1\in Z\)
Mà y(2x - 1) = 54
=> y; 2x - 1 \(\inƯ\left(54\right)\)
Ta thấy 2x - 1 lẻ => 2x - 1 = 1; 3; 9; 27
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\y=54\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=54\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=54\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\y=18\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=18\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=9\\y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\y=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\) (thảo mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=27\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=28\\y=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (1; 54); (2; 18); (5; 6); (14; 2)
@Yuuki Asuna
1.2. Do n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n lẻ => n2 lẻ => n2 + 2015 chẵn => n2 + 2015 là hợp số
a) A = 3/7
b) B = 73/13
c) C = 37/7
d) D = 12
ba câu a) ,b) ,c) bn đổi ra hỗn số giúp mk nha
tick cho tớ nha
\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{3}{4}\)