Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c
suy ra 2a lớn hơn b+c
suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)
suy ra 4 lớn hơn a
2(b+c)=a^2 chia hết cho 2
suy ra a chia hết cho 2
suy ra a=2 suy ra b=c=1
a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c
suy ra 2a lớn hơn b+c
suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)
suy ra 4 lớn hơn a
2(b+c)=a^2 chia hết cho 2
suy ra a chia hết cho 2
suy ra a=2 suy ra b=c=1
Ta có: \(a,b,c\in Z+\)
=> abc>0 =>3abc>0
=>a3-b3-c3>0
=>\(\hept{\begin{cases}a>b\\a>c\end{cases}}\)
=>\(a+a>b+c\)
=> \(2a>b+c\)
=>\(4a>2\left(b+c\right)\)
=>\(4a>a^2\)=>\(4>a\)(1)
Mà a2=2(b+c) (*) chia hết cho 2 =>a chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => a=2
Thay a=2 vào (*) =>\(b+c=2\), mà \(b,c\in Z+\) =>b=c=1
KL: (a,b,c)=(2,1,1)
a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0
=>a^3>b^3=> a>b
và a^3>c^3=>a>c
=>2a>b+c
=>4a>2.(b+c)=a^2
=>4>a
2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2
vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1
vậy a=2;b=1;c=1
a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0
=>a^3>b^3=> a>b
và a^3>c^3=>a>c
=>2a>b+c
=>4a>2.(b+c)=a^2
=>4>a
2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2
vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1
vậy a=2;b=1;c=1
vif a,b,c thuộc N nên 3.(a.b.c) thuộc N mà a^3-b^3-c^3=3.(a.b.c)
suy ra: a^3>b^3 lớn hơn hoặc bằng c^3
suy ra:a>b>hoặc=c
suy ra:a.2>b+c
suy ra:a.4>2.(b+c) mà 2.(b=c)=a^2
suy ra:a.4>a^2
suy ra:a.4>a.a
suy ra:4>a mà 2.(b+c) là số chẵn
suy ra a là số chẵn mà a>b và a khác 0
suy ra a=2 mà a>b lớn hơn hoặc bằng c mà a,b,c là số tự nhien khác 0
suy ra: b,c =1
suy ra:a=2,b=1,c=1.
Học tốt nha ^-^
Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3
=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1
=> a2 ; b2 ; c2 chia cho 3 dư 1
=> a2 + b2 chia cho 3 dư 2. Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + b2 khác c2 (trái với đề bài)
Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3
=> a.b.c chia hết cho 3
Ta luôn có 3ab chia hết cho 3
Vậy abc + 3ab chia hết cho 3
a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0
=>a^3>b^3=> a>b
và a^3>c^3=>a>c
=>2a>b+c
=>4a>2.(b+c)=a^2
=>4>a
2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2
vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1
vậy a=2;b=1;c=1