K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Lời giải:
Theo đề thì $2x+3=ƯC(18,30)$

$\Rightarrow ƯCLN(18,30)\vdots 2x+3$

$\Rightarrow 6\vdots 2x+3$

Mà $2x+3$ lẻ nên $2x+3\in \left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -2; 0; -3\right\}$

25 tháng 10 2016

Số tự nhiên k là 1

Vì 7.1=7 và 7 chia hết cho 1 và chính nó 

11 cũng như vậy

11 tháng 12 2016

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

11 tháng 12 2016

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:
$x+10\vdots x+3$

$\Rightarrow (x+3)+7\vdots x+3$

$\Rightarrow 7\vdots x+3$
$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; 4; -10\right\}$

13 tháng 2 2017

như vậy x-7 là U(-5)

ta có bảng sau:

x-7-1-515
x62812

Vậy x=...

5 tháng 1 2024

a) 2x-1 là bội của x - 3

=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3

=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3

=> -5 ⋮ x - 3

=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) x-1 là bội của 2x+3

=> x-1 ⋮ 2x+3

=> x-1 ⋮ 2x+2+1

=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2

=> x-1 - x+2 ⋮ x+2

=> 3 ⋮ x+2

làm tiếp như trên nha

6 tháng 1 2024

a) 2x-1 là bội của x - 3

=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3

=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3

=> -5 ⋮ x - 3

=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) x-1 là bội của 2x+3

=> x-1 ⋮ 2x+3

=> x-1 ⋮ 2x+2+1

=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2

=> x-1 - x+2 ⋮ x+2

=> 3 ⋮ x+2

5 tháng 1 2024

Vì 2x+3 là bội của x-1

nên:2x+3 chia hết cho x-1

      2(x-1)+5 chia hết cho x-1

                5 chia hết cho x-1 vì 2(x-1) chia hết cho x-1

  ->x-1 thuộc Ư(5)

      Ư(5)={1;5;-1;-5}

    x-1=1->x=2

    x-1=5->x=6

    x-1=-1->x=0

    x-1=-5->x=-4

 Vậy:x thuộc {2;6;0;-4}

đúng thì cho tui 1 tick nheeeee

5 tháng 1 2024

@NỮ THÁI THỊ: Hình như bài làm sai rồi ạ, đề bài là x-1 là bội của 2x+3 chứ ko phải 2x+3 là bội của x-1 đâu ạ!!