K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

\(xy\left(x+y\right)=-20102011\text{ là số lẻ}\Rightarrow x;y;x+y\text{ đều là số lẻ}\)

\(x+y\text{ lẻ nên 1 trong 2 số là số chẵn số còn lại là lẻ}\Rightarrow\text{vô lí}\)

\(\Rightarrow\text{vô nghiệm với x;y nguyên}\)

18 tháng 2 2019

Ta có:

Nếu trong x;y có ít nhất 1 số chẵn thì \(xy\left(x+y\right)⋮2\),mặt khác \(-20102011⋮̸2\) nên ptvn

Như vậy,cả x;y đều lẻ. Khi đó \(x+y⋮2\)

\(\Rightarrow xy\left(x+y\right)⋮2;-20102011⋮2̸\)

Vậy ptvn

19 tháng 3 2020

Ta có: xy - 2x + y = 3

          x(y-2)+(y-2)=3-2

          (x+1)(y-2)=1=1.1=-1.-1

ta có bảng sau

x+1|  1 |-1

y-2 | 1  | -1 

 x   |   0  |  2

 y |     3 |   1

 Chúc chị học tốt

7 tháng 3 2020
  • vydtk10dpascal

Đáp án:

Ta có: xy - 2x + y = 3

          x(y-2)+(y-2)=3-2

          (x+1)(y-2)=1=1.1=-1.-1

ta có bảng sau

x+1|  1 |-1

y-2 | 1  | -1 

 x   |   0  |  2

 y |     3 |   1

 Vậy x thuộc{..............}

 xy = -(x+ y)

<=> xy+x+y=0

<=> x(y+1)+(y+1)=1

<=> (x+1)(y+1)=1

Lập bảng là ra

7 tháng 6 2019

lập hộ mik cái bảng

4 tháng 7 2015

Bài 1. Do a, b là 2 số nguyên khác nhau. Không làm mất tính tổng quát, giả sử a>b.
Khi đó a-b > 0 và b-a < 0. Suy ra (a-b)(b-a) < 0 (Tích của một số nguyên dương với một số nguyên âm là một số nguyên âm).
Bài 2. Để xy(x+y) = -20102011 => x, y thuộc Z.

- Xét x, y khác tính chẵn lẻ => xy luôn chẵn => xy(x+y) chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
- Xét x, y cùng tính chẵn lẻ:

+ Nếu x, y cùng chẵn xy(x+y) luôn chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
+ Nếu x, y cùng lẻ thì x+y chẵn => xy(x+y) chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
Vậy không tồn tại x, y thuộc Z thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài 3. Do a, b thuộc N. Ta có:

- Xét a, b khác tính chẵn lẻ => ab luôn chẵn => ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

- Xét a, b khác tính chẵn lẻ:

+ Nếu a, b cùng chẵn thì ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

+ Nếu a, b cùng lẻ => a+b chẵn => ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

Vậy với a, b thuộc N thì ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

4 tháng 7 2015

2) ta có xy(x+y)=-20102011

=>x2y+xy2=-20102011

=>(x+y)(x2+y2)=-20102011

=>x3+xy2+yx2+y3=-20102011

=>x,y tồn tại

6 tháng 3 2020

a )

(x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

6 tháng 3 2020

1.tìm các số nguyên x và y sao cho:

(x-3).(2y+1)=7

Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên

                               =>x-3  ; 2y+1 C Ư(7)

ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy..............................................................................

2.tìm các số nguyên x và y sao cho:

xy+3x-2y=11

x.(y+3)-2y=11

x.(y+3)-y=11

x.(y+3)-(y+3)=11

(x-1)(y+3)=11

Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên

                               => x-1;y+3 Thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

x-1111-1-11
y+3111-11-1
x2120-10
y8-2-14-4

Vậy.......................................................................................