Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
\(a,\frac{x+6}{x+1}\)
\(\left\{\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\right\}⋮x+1\)
\(5⋮x+1\)
\(x+1\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)
\(=>x\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-6;4;0;-2\right\}\)
\(b,\frac{x-2}{x+3}\)
\(\left\{\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\right\}⋮x+3\)
\(5⋮x+3\)\(=>x+3\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;-1;1\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;2;-4;-2\right\}\)
a) Để \(\frac{13}{x-1}\)là số nguyên thì 13 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư (13)={-13;-1;1;13}
Ta có bảng
x-1 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -12 | 0 | 2 | 14 |
b) Có x+3=x-2+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
c) 2x=2(x+2)-4
=> 4 chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x+2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 |
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)
=>x=3k-1, với k là số nguyên
b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
A=6/x-2 là số nguyên
=> 6 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=> x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}
Vậy x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}
B=x+1/x-2 là số nguyên
=> x+1 chia hết cho x-2
=> x-2+3 chia hết cho x-2
=> 3 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x thuộc {-1;1;3;5}
Vậy x thuộc {-1;1;3;5}
... (phần c tương tự)
Học tốt!
a) Để \(A=\frac{6}{x-2}\in Z\) <=> \(6⋮x-2\)
<=> \(x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Lập bảng:
Vậy....
B = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)
Để B \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 2
<=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng:
Vậy ...