K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Ta có 2x-1=2(x-3)+5

Để 2x-1 chia hết cho x-3 => 2(x-3)+5 chia hết cho x-3

Mà x là số nguyên => x-3 là số nguyên

=> x-3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

x-3-5-115
x-2248
4 tháng 3 2020

2x - 1 ⋮ x - 3

=> 2x - 6 + 7 ⋮ x - 3

=> 2(x - 3) + 7 ⋮ x - 3

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7)

=> x - 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {2; 4; -4; 10}

4 tháng 1 2021

\(2x+3⋮x-1\)

\(2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(5⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26
4 tháng 1 2021

\(2x+3⋮x-1\)

\(2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(5⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26
5 tháng 2 2016

2x+12=3(x-7)

=>2x+12=3x-21

=>2x-3x=-21-12

=>-x=-33

=>x=33

Ta có:6a+1 chia hết cho 3a-1

=>6a-2+3 chia hết cho 3a-1

=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=>3 chia hết cho 3a-1

=>3a-1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>3a\(\in\){-2,0,2,4}

Vì -3,2 và 4 không chia hết cho 3 nên loại

=>3a=0

=>a=0

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

7 tháng 2 2018

a) Ta có: (2x+3).(y-1)=6

=> 2x +3 thuộc Ư(6)={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

Mà 2x+ 3 là số lẻ nên x thuộc {1,3}

TH1: 2x+ 3 = 1 => x= -1 ( lấy (1-3 ): 2)

Khi đó y -1 =6 => y = 7

TH2 : 2x +3 = 3 => x =0

Khi đó y-1 =2 => y = 3

Vậy : x = -1 hoặc x =0

         y = 7 hoặc y = 3

7 tháng 2 2018

b) Ta có 3n +8 chia hết cho n-1

=>3n-3+11 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+11 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

Do đó: 11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(11)= {1,-1,11,-11}

=> n thuộc { 1+1, -1+1,11+1,-11+1 }

Vậy n thuộc { 2,0,12,-10 }

11 tháng 2 2020

a)Ta có:2 số nhân nhau bằng -6 là:

+ (-2).3  (1)

+ (-3).2   (2)

+  3.(-2)  (3)

 +  2.(-3) (4)

     Từ (1):Ta có

2x+1= -2   và    y-3=3

2x= -2-1           y=3+3

2x= -3              y=6

\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\varnothing\)

Vì x thuộc Z

Từ (2):ta có :

    2x+1= -3    và    y-3=2

    2x= -3-1            y=2+3

    2x= -4               y=5

    x= -4:2 

    x= -2

Từ (3):Ta có:

    2x+1=3    và     y-3= -2

    2x=3-1             y= -2+3

    2x=2                y=1

      x=2:2

      x=1

  Từ (4):Ta có:

    2x+1=2     và    y-3= -3

    2x=2-1

     2x=1

 \(\Rightarrow\) x\(\in\varnothing\)

11 tháng 2 2020

Bổ sung:

y-3= -3

 y= -3+3

 y= 0

22 tháng 12 2015

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

29 tháng 1 2020

x+1 chia hết cho 2x-3

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)⋮\left(2x-3\right)\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng

2x-3-11
x12

Vậy...