K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

a)

\(c=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{a\cdot b}=\dfrac{35}{-35}=-1\\ a=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{b\cdot c}=\dfrac{35}{7}=5\\ b=\dfrac{b\cdot c}{c}=\dfrac{7}{-1}=-7\)

Vậy ...

b)

\(d=\dfrac{a\cdot b\cdot c\cdot d}{a\cdot b\cdot c}=\dfrac{120}{-30}=-4\\ c=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{a\cdot b}=\dfrac{-30}{-6}=5\\ a=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{b\cdot c}=\dfrac{-30}{-15}=2\\ b=\dfrac{a\cdot b}{a}=\dfrac{-6}{2}=-3\)

Vậy ...

c)

\(a+b+b+c+c+a=-1+1+6\\ 2a+2b+2c=6\\ 2\left(a+b+c\right)=6\\ a+b+c=3\\ a=\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)=3-1=2\\ b=\left(a+b+c\right)-\left(a+c\right)=3-6=-3\\ c=\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)=3-\left(-1\right)=4\)

Vậy ...

10 tháng 11 2018

Ta có: a.b.c.d = 120 ; a.b.c = -30 => d = 120 : (-30) = -4

Ta lại có : a.b.c = -30 ; a.b = 6 => c = 30: (-6) = -5

mà b.c = 6 => b = \(\frac{-6}{5}\)

và a.b = 6 => a = -5

Thử check lại xem

10 tháng 1 2018

a, c = abc : ab = 35 : (-35) = -1

a = abc : bc = 35 : 7 = 5

b = abc : a : c =  35 : 5 : (-1) = -7

b, tương tự a

c, Cộng 3 vế lại ta được:

(a+b)+(b+c)+(a+c)=-1+1+6

a+b+b+c+c+a = 6

2(a+b+c)=6

a+b+c=3

=> a = a+b+c - (b+c) = 3 - 1 = 2

b = a+b+c - (a+c) = 3 - 6 = -3

c = a+b+c - (a+b) = 3 - (-1) = 4 

7 tháng 1 2016

Ta có:

\(a=\frac{-35}{b};c=\frac{7}{b}\left(b\ne0\right)\)( 1 )

Thay a và c vào, ta có:

\(-\frac{35}{b}.b.\frac{7}{b}=35\)

=> \(\frac{-7}{b}=1\) => b = -7

Thay b = -7 vào ( 1 ), ta có:

\(a=5\)

\(c=-1\) 

Vậy a = 5

b = -7

c = -1

7 tháng 1 2016

a = 5

b = -7

c = 1

31 tháng 12 2015

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

31 tháng 12 2015

Phạm Tuấn Kiệt coppy

31 tháng 12 2015

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

31 tháng 12 2015

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

15 tháng 2 2016

Ta có a;b;c có vai trò như nhau nên ta giả sử a<b<c

=>ab+bc+ca<3bc

từ giả thiết abc<ab+bc+ca (*) =>abc<3bc=>a<3,mà a nguyên tố nên a chỉ có thể là 2

thay a vào (*) =>2bc<2b+2c+bc<=>bc<2(b+c)(**)

Mà b<c =>bc<4c=>b<4,mà b nguyên tố nên b E {2;3}

+)b=2,thay vào (**) =>2c<4+2c(đúng với c là số nguyên tố tùy ý)

+)b=2,thay vào (**) =>3c<6+2c=>c<6,mà c nguyên tố =>c E {3;5} đều thỏa mãn

Vậy (a;b;c) \(\in\left\{\left(2;2;c\right);\left(2;3;3\right);\left(2;3;5\right)\right\}\) (với c là số nguyên tố tùy ý)

Giả sử  \(2\le c\le b\le a\)   (1)

Từ abc < ab + bc + ca chia 2 vế cho abc ta được :

\(1< \frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\)   (2)

Từ (1) ta có :

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{3}{c}\)  nên   \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

Thay c = 2 vào (2) ta có :

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le4\)

Vì b là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}}\)

Với \(b=2\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{a}>0\) đúng với mọi số nguyên tố a 

Với  \(b=3\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\Rightarrow a< 6\)

Mà a là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}a=3\\a=5\end{cases}}\)

Vậy ( a ; b ; c ) = ( 5 ; 3 ; 2 ) ; ( 3 ; 3 ; 2 ) ; ( a ; 2 ; 2 ) với a là số nguyên tố bất kì

9 tháng 12 2019

KHông mất tính tổng quát: g/s: \(a\ge b\ge c\)

=> \(ab+bc+ac\le ab+ba+ab=3ab\)

Theo đề bài: \(abc< ab+bc+ac\)

=> \(abc< 3ab\Leftrightarrow c< 3\)

mà c là số nguyên tố => c = 2

=> \(2ab< ab+2b+2a\)

=> \(ab< 2\left(a+b\right)\)mặt khác \(a\ge b\)

=> \(ab< 2\left(a+a\right)\Leftrightarrow ab< 4a\Leftrightarrow b< 4\)

Ta có b là số nguyên tố => b = 2 hoặc b = 3

Với b = 2 => \(4a< 2a+4+2a\)=> 0 < 4 luôn đúng với mọi a

Với b = 3 => \(6a< 3a+6+2a\)=> a < 6 . Vì a là số nguyên tố  lớn hơn  hoặc bằng b =>  a = 3 hoặc a = 5

Vậy có các bộ số : ( a; 2; 2) với a nguyên tố bất kì; ( 3; 3; 2) ; ( 5; 3; 2) Và các hoán vị

1 tháng 2 2016

5 bài lận luôn hả? Haiz...