K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Ta có: a-b=a:b=2.(a+b)

Ta có: a-b=2.(a+b)                 

       a-b=2a+2b                            

       a-2a=2b+b                         

       -a=3b                                            

       a=-3b (1)  

Lại có:a-b=a:b

(a-b)b=a (2)

Từ(1)(2) ,ta có:-3b=(a-b)b       

  a-b=-3

Thay a-b=-3; a=-3b vào a-b ta có:

-3b-b=-3

-4b=-3

b=3/4

Khi đó:a=-3.3/4=-9/4

            Vây a=-9/4;b=3/4

10 tháng 8 2016

a) 313,9543 < a< 314,1762

b)  -35,2475 < a< -34,9628

27 tháng 11 2017

Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1          (1)

Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4               (3)

Từ (2) và (3) suy ra : 

a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.

Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :

         0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.

Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .

Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.

Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.

Ta được :

695 - 596 = 99

965 - 695 = 270

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

24 tháng 12 2016

Gọi 2 số đó lần lượt là a,b (a,b>0)

Vì tổng các bình phương của chúng bằng 4736

nên \(a^2+b^2=4736\)

Tỉ số của 2 số đó là 5:7 nên \(a:b=5:7\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{7}\Rightarrow\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{49}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{49}=\frac{a^2+b^2}{25+49}=\frac{4736}{74}=64\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a^2}{25}=64\Rightarrow a^2=64\cdot25=1600\Rightarrow a=\pm40\\\frac{b^2}{49}=64\Rightarrow b^2=64\cdot49=3136\Rightarrow b=\pm56\end{cases}\)

 

 

24 tháng 12 2016

Làm ơn làm giùm tui với!

22 tháng 7 2015

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất được viết bằng 3 chữ số 1 là \(-\frac{1}{11}\)

Số hữu tỉ âm lớn nhất đưuọc viết bằng 3 chữ số 1 là \(-1,11\)

Tỉ số của A và B là \(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

30 tháng 8 2017

Tỉ số A vs B là :

\(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Đáp số : 100/1221

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

a: \(y=k_1\cdot x\)

\(x=k_2\cdot z\)

\(\Leftrightarrow k_2\cdot z=\dfrac{y}{k_1}\)

\(\Leftrightarrow y=z\cdot k_1\cdot k_2\)

Vậy: Hệ số tỉ lệ là \(k=k_1\cdot k_2\)

b: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4

và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6

nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4

=>x=2,4z

Khi z=5 thì x=12

Khi z=-1/3 thì x=-0,8

Khi z=3/5 thì x=1,44