Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{3b}{9}=\frac{2c}{8}=\frac{a-3b+2c}{2-9+8}=\frac{30}{1}=30\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{4}=30\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=60\\b=90\\c=120\end{cases}\)
Ta có:
\(\widehat{D_1}-\widehat{D_2}=4^0\Rightarrow\widehat{D_1}=4+\widehat{D_2}\) (1)
Ta lại có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\) (2)
thế (1) vào (2), ta được:
\(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)
\(\Rightarrow4^0+\widehat{D_2}+\widehat{D_2}=180^0\)
\(\Rightarrow4+2.\widehat{D_2}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{D_2}=88^0\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=88+4=92^0\)
\(\Rightarrow\widehat{E_4}=92^0\)
Do góc D1-D2=4 dộ
Mà D1+D2=180 độ
=> D1=92 độ
Vì D1=EDb=92 độ( đối đỉnh)
Mà c//b=> EDb=E4=92 độ
Đáp số : ^E4=92 độ
Câu 1:
Giải:
Ta có: \(15x=\left(-10\right)y=6z\Rightarrow\frac{15x}{30}=\frac{\left(-10\right)y}{30}=\frac{6z}{30}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=2k,y=-3k,z=5k\)
Mà \(xyz=-30000\)
\(\Rightarrow2k\left(-3\right)k5k=-30000\)
\(\Rightarrow\left(-30\right).k^3=-30000\)
\(\Rightarrow k^3=1000\)
\(\Rightarrow k=10\)
\(\Rightarrow x=20;y=-30;z=50\)
Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\) là \(\left(20;-30;50\right)\)
Câu 3:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3d}=\frac{d}{3a}=\frac{a+b+c+d}{3b+3c+3d+3a}=\frac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{a}{3b}=\frac{1}{3}\Rightarrow3a=3b\Rightarrow a=b\)
Tương tự ta có b = c, c = d, d = a
\(\Rightarrow a=b=c=d\)
\(\Rightarrowđpcm\)
3, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=>\(\frac{a}{3.b}\)=\(\frac{b}{3.c}\)=\(\frac{c}{3.d}\) =\(\frac{d}{3.a}\) =\(\frac{a+b+c+d}{3\left(b+c+a+d\right)}\) =\(\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3b}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.b}{3.b}\) =\(\frac{b}{3.b}\) =>\(\frac{a}{3b}\) =\(\frac{b}{3b}\) =>...a=b (1)
\(\frac{c}{3d}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.d}{3.d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>\(\frac{c}{3d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>...c=d (2)
\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.c}{3.c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>..b=c (3)
\(\frac{d}{3a}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.a}{3.a}\) =\(\frac{a}{3a}\)=>\(\frac{d}{3a}\) =\(\frac{a}{3a}\)...=>d=a (4)
từ (1).(2).(3)(4)=>a=b=c=d(dpcm)
Bài 1:
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(ĐL tổng 3 góc 1 \(\Delta\))
\(\Rightarrow30^o+70^o+\widehat{C}=180^o\) (Vì \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=70^o\) (gt))
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-30^o-70^o=80^o\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\) (vuông tại A) có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) (Tc \(\Delta\) vuông)
\(\Rightarrow\widehat{B}+40^o=90^o\) (Vì \(\widehat{C}=40^o\) (gt))
\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o-40^o=50^o\)
Giải:
+) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( 3 góc của tam giác )
\(\Rightarrow30^o+70^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)
Vậy...
+) Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) ( do tam giác có \(\widehat{A}=90^o\) )
\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)
Vậy...
a. Xét tg ABH vag tg CAI
Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC
AB=AC
góc AHB= góc CIA=90 độ
Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH=AI
b. Ta có:BH=AI (chứng minh câu a)
AD+BH=IC+AI=AB=AC
=>\(BH^2+CI^2\) có giá trị không đổi
c. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD
AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD
Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N
=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD
Vậy DN vuông góc với AC
d. AM vuông góc với BM
AI vuông góc với BH
=>góc MBH=góc MAI
Xét tg BHM và tg AIM
Ta có: BH=AI (chứng minh câu a)
Góc MBH=góc MAI(cmt)
BM=AM
Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)
=>HM=IM(1)
Góc BMH=góc AMI(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Tg IMH vuông cân tại M
Vậy IM là tia phân giác của góc HIC