Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}\)
yOt = tOz = \(\frac{80}{2}\)
yOt = tOz = 40 độ
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = $\frac{yOz}{2}$yOz2
yOt = tOz =
O x y z a
Câu a dựa vào kiến thức đã học bạn tự làm.
b/ Ta có: \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=130-50=80\) độ
c/ Ta có: \(\widehat{zOx}+\widehat{xOa}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow80+\widehat{xOa}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{xOa}=180-80=100\)độ
Vậy \(Ox\)không phải phân giác \(\widehat{yOa}\)vì dù \(Ox\)nằm giữa 2 tia \(Oy;Oa\)nhưng \(\widehat{yOx}\)không bằng \(\widehat{xOa}\)(Nói tới đây thôi đủ rồi)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ
a) Vì 3 tia Ox , Oy và Oz cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng
có : xoy < xoz ( 60<80)
=> xoy + yoz = xoz
=> oy là tia nằm giữa hai tia õ và oz
b)Ta có :
xoy + yoz = xoz
=> 60 + yoz = 80
=> yoz = 80 - 60
=> yoz = 20 độ
c) Vì góc xOz = 80 độ
mà ot là tia phân giác góc xOz
=> xOt = tOz = 80 / 2 = 40 độ
Ta có :
tOy +yOz = tOz
=> toy + 20 = 40
=> toy = 40 - 20 = 20 độ
Vì yoz = 20 độ ( chứng minh ở câu b) *(1)
và toy = 20 độ (chứng minh trên ) (2)
Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác zOt .
Chúc bạn học tốt !!!***
O X Z y 40 độ 80 độ z'
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:
Ta có : xOy > xOz ( hay 80 độ > 40 độ )
=> Tia oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy
=> xOz + yOz = zOy
hay 40 độ + yOz = 80 độ
=> yOz= 80 độ - 40 độ = 40 độ
=> xOz= yOz
c) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy
\(xOz=yOz=\frac{xOy}{2}=\frac{80\text{đ}\text{ộ}}{2}=40\text{đ}\text{ộ}\)
=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
d) Từ câu b) ta có : yOz = 40 độ
a)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có ˆxOy<ˆxOz (75o<150o)xOy^<xOz^ (75o<150o) nên tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b)
Vì tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.
nên ˆxOy+ˆyOz=ˆxOzxOy^+yOz^=xOz^
hay 75o+ˆyOz=150o75o+yOz^=150o
⇒ˆyOz=150o−75o=75o⇒yOz^=150o-75o=75o
c)
Ta có: ˆyOz=75o; ˆxOy=75oyOz^=75o; xOy^=75o
⇒ˆyOz=ˆxOy⇒yOz^=xOy^
Ta có: ˆyOz=ˆxOyyOz^=xOy^
Lại có: tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.
⇒⇒ Oy là tia phân giác của ˆxOz
Bài 2:
a) Các phân số tối giản là \(\dfrac{-1}{3};\dfrac{3}{5}\)
b) Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Bài 3:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(70^0< 140^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Bài 4:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz