Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến thì a>0
Để hàm số nghịch biến thì a<0
b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1
=>a=-1
Bài 2:
PTHĐGĐ là:
1/4x^2=2x+m-4
=>x^2=8x+4m-16
=>x^2-8x-4m+16=0
Δ=(-8)^2-4(-4m+16)
=64+16m-64=16m
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0
=>m>0
Do m2+2m+3=(m+1)2+2>0; ∀m
⇒ Hàm đồng biến khi x>0và nghịch biến khi x<0
Do m2+2m+3=(m+1)2+2>0; ∀m
⇒ Hàm đồng biến khi x>0và nghịch biến khi x<0
+ vẽ đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)
đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O \(\left(0;0\right)\) và điểm \(\left(1;\frac{1}{2}\right)\)
+ vẽ đồ thị hàm số \(y=\frac{-1}{2}x\)
đồ thị hàm số \(y=\frac{-1}{2}x\)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right)\) và điểm \(\left(1;\frac{-1}{2}\right)\)
a) O 1 1/2 -1/2 y=1/2x y=-1/2x
b) hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)là hàm số đồng biến vì \(\frac{1}{2}>0\)
hàm số \(y=-\frac{1}{2}x\)là hàm số nghịch biến vì \(\frac{-1}{2}< 0\)
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+2\) nghịch biến khi \(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)
ta có a=1>0:\(\frac{-b}{2a}=1\);\(\frac{-\Delta}{4a}=2\)
do a>0 nên hs ngịch biến(-∞:1) đồng biến (1;+∞)
mà x>1 nên hs đồng biến
đề có j đó sai sai