K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)

11 tháng 8 2020

c,\(43+x=2.5^2-\left(x-57\right)\)

\(< =>43+x=50-x+57\)

\(< =>2x=50+57-43\)

\(< =>x=\frac{107-43}{2}=32\)

d,\(-3.2^2\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(< =>-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)

\(< =>-12x+60+21-7x=5\)

\(< =>-19x=5-81=-76\)

\(< =>x=-\frac{76}{-19}=4\)

11 tháng 8 2020

Bài 2: 

a) \(A=\left|x-3\right|+10\)

Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x-3\right|+10\ge10\forall x\)

hay \(A\ge10\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(minA=10\Leftrightarrow x=3\)

b) \(B=-7+\left(x-1\right)^2\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-7+\left(x-1\right)^2\ge-7\forall x\)

hay \(B\ge-7\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(minB=-7\Leftrightarrow x=1\)

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)