Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
c) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
x+1+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hết cho x+1.
Vậy x+1\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)
Sửa lại đề: Tính n biết n thuộc Z và A nguyên.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)
A nguyên; 1 nguyên => 7/n nguyên => \(n\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Vậy n thuộc {1; -1; 7; -7}
Chúc bạn học tốt!
Từ hình ta thấy:
Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)
Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)
ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)
=>n+2 =9
n = 9-2
n=7
Vậy n=7
Ta có:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)
Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì
\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Nhiệt kế y tế hoạt động trên 2 quy tắc :
- Thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.
- Có một chỗ thắt ở ống quản giúp thủy ngân không tụt xuống khi đọc nhiệt độ.
Nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC vì nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Số lít dầu hỏa Mai có:
V = m/D = 1,6/800 = 0,002 (m3)
0,002m3 = 2 lít
Mà số lít dầu hỏa Mai có nhiều hơn số lít can 1,5 lít (2 lít > 1,5 lít)
Vậy can đó không thể chứa hết dầu hỏa của Mai
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}