Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
(x-3).(2y+1)=7
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7)
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4
2y + 1 = 7 => y = 3
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10
2y + 1 = 1 => y = 0
x-3 = -1 ...
1.tìm các số nguyên x và y sao cho:
(x-3).(2y+1)=7
Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên
=>x-3 ; 2y+1 C Ư(7)
ta có bảng:
x-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
2y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 4 | 10 | 2 | -4 |
y | 3 | 0 | -4 | -1 |
Vậy..............................................................................
2.tìm các số nguyên x và y sao cho:
xy+3x-2y=11
x.(y+3)-2y=11
x.(y+3)-y=11
x.(y+3)-(y+3)=11
(x-1)(y+3)=11
Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên
=> x-1;y+3 Thuộc Ư(11)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | 11 | -1 | -11 |
y+3 | 11 | 1 | -11 | -1 |
x | 2 | 12 | 0 | -10 |
y | 8 | -2 | -14 | -4 |
Vậy.......................................................................................
2x2+y2−6x+2xy−2y+5=02x2+y2−6x+2xy−2y+5=0
⇔(x2−4x+4)+(x2+2xy+y2)−(2x+2y)+1=0⇔(x2−4x+4)+(x2+2xy+y2)−(2x+2y)+1=0
⇔(x−2)2+(x+y)2−2(x+y)+1=0⇔(x−2)2+(x+y)2−2(x+y)+1=0
⇔(x−2)2+(x+y
MÁY TÔI LỖI ,SORRY
2x2+y2−6x+2xy−2y+5=02x2+y2−6x+2xy−2y+5=0
⇔(x2−4x+4)+(x2+2xy+y2)−(2x+2y)+1=0⇔(x2−4x+4)+(x2+2xy+y2)−(2x+2y)+1=0
⇔(x−2)2+(x+y)2−2(x+y)+1=0⇔(x−2)2+(x+y)2−2(x+y)+1=0
⇔(x−2)2+(x+y
x+2xy+2y+6=0
x . (1 + 2y) + 2y + 6 = 0
x . (1 + 2y) + 2y + 1 = 5
(1 + 2y) . (x + 1) = 5
Phần còn lại làm đc nốt chưa
\(2xy-5x-2y=12\)
\(\Leftrightarrow x\left(2y-5\right)-2y+5=17\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2y-5\right)=17\)
Vì \(x,y\)nguyên nên \(x-1,2y-5\)là các ước của \(17\).
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -17 | -1 | 1 | 17 |
2y-5 | -1 | -17 | 17 | 1 |
x | -16 | 0 | 2 | 18 |
y | 2 | -6 | 11 | 3 |
a)\(2^{x-1}+5.2^{x-2}=\frac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}.2+5.2^{x-2}=\frac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}\left(5+2\right)=\frac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}.7=\frac{7}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}=\frac{1}{32}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}=2^{-5}\)
\(\Leftrightarrow x-2=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
b)\(\left|x+\frac{1}{5}\right|-7=-5\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=2\\x+\frac{1}{5}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\x=\frac{-11}{5}\end{cases}}\)
ta có \(\text{2xy + x - 2y = 4}\)
\(\Leftrightarrow\text{2y(x - 1) + x = 4}\)
\(\Leftrightarrow\text{2y(x - 1) + x - 1 = 3}\)
\(\Leftrightarrow\text{2y(x - 1) + (x - 1) = 3}\)
\(\Leftrightarrow\text{(x - 1).(2y + 1) = 3}\)
=> x-1 và 2y+1 thuộc Ư(3)
\(\RightarrowƯ\left(3\right)=\left\{\text{-3;-1;1;3}\right\}\)
x-1 | -1 | 3 | 1 | -3 |
2y+1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
x | 0 | 4 | 2 | -2 |
y | -2 | 0 | 1 | -2 |
vậy các cặp x,y thỏa mãn là ...
b) tương tự
a) ( x - 1 ) . ( y + 2 ) = 7
Lập bảng ta có :
x-1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y+2 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 2 | 8 | 0 | -6 |
y | 5 | -1 | -8 | -3 |
b) x . ( y - 3 ) = -12
Lập bảng ta có :
y-3 | 12 | -12 | 2 | -2 | -3 | -4 |
x | -1 | 1 | -6 | 6 | 4 | 3 |
y | 15 | -9 | 5 | 1 | 0 | -1 |
c) xy - 3x - y = 0
x . ( y - 3 ) - y = 0
x . ( y - 3 ) - y + 3 = 3
x . ( y - 3 ) - ( y - 3 ) = 3
( x - 1 ) . ( y - 3 ) = 3
Lập bảng ta có :
x-1 | 3 | 1 | -1 | -3 |
y-3 | 1 | 3 | -3 | -1 |
x | 4 | 2 | 0 | -2 |
y | 4 | 6 | 0 | 2 |
d) xy + 2x + 2y = -16
x . ( y + 2 ) + 2y = -16
x . ( y + 2 ) + 2y + 4 = -12
x . ( y + 2 ) + 2 . ( y + 2 ) = -12
( x + 2 ) . ( y + 2 ) = -12
Lập bảng ta có :
x+2 | 1 | -1 | -2 | -6 | -4 | -3 |
y+2 | -12 | 12 | 6 | 2 | 3 | 4 |
x | -1 | -3 | -4 | -8 | -6 | -5 |
y | -14 | 10 | 4 | 0 | 1 | 2 |
Ta có : (x - 1).(y + 2) = 7
=> (x - 1) và y + 2 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}
Ta có bảng :
x - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y + 2 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -6 | 0 | 2 | 8 |
y | -3 | -9 | 5 | -1 |
Vậy có 4 cặp x;y thoả mãn : (-6,-3) ; (0 , -9) ; (2 , 5) ; (8, -1)
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
( x - 7 ) ( 2y + 3 ) = 32
<=> ( 2x - 14 ) y + 3x - 21 = 32
<=> ( 2x - 14) y + 3x - 32 - 21 = 0
<=> ( 2x - 14 ) y + 3x - 53 = 0
<=> ( 2x - 7) = 0
<=> 2x=2.7
<=> x = 7
<=> 2y + 3 = 0
<=> 2y = -3
<=> y = -1,5
Có \(2xy+3x-2y=20\)
\(\Rightarrow\left(2xy-2y\right)+3x=20\)
\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3x=20\)
\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3x-3=20-3\)
\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(2y+3\right)\left(x-1\right)=17\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+3\inƯ\left(17\right)\\x-1\inƯ\left(17\right)\end{cases}}\)
Ta có bảng giá trị sau:
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (18;-1),(2;7),(0;-10);(-16;-2)