Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Phép tu từ: Nhân hóa.
Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.
b/ Phép tu từ:So sánh.
Tác dụng:
+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.
+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.
Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:
a) nhân hóa: Bác giun, đào đất
b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá
nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim
trong tôi bừng nắng hạ
c) ẩn dụ
Tác dụng của biện pháp tu từ:
a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày" chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ , chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.
các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!
"Mặt trời chân lí" được ẩn dụ để chỉ lí tưởng cách mạng. Câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" chỉ ra người lính chiến đấu và được giác ngộ sâu sắc về lí tưởng cách mạng cảm thấy như được khai sáng, càng thêm vững tay súng để giành lại độc lập cho Tổ quốc.
Viết thành văn xuôi:
Trong tâm trí tôi từ đó bừng lên ánh nắng mùa hạ. Mặt trời của chân lý không thể chối bỏ chói qua tận tim tôi. Bởi thế, tâm hồn tôi như một vườn hoa xanh tươi rực rỡ hương thơm và nhộn nhịp tiếng chim hót vang.
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.
1. Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng Đảng:
* 2 câu đầu: Bút pháp tự sự: Kể lại kỉ niệm sâu sắc khó quên trong cuộc đời mình.
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
- Trạng ngữ chỉ thời gian: “Từ ấy”: mốc son chói lọi, mở ra bước ngoặt huy hoàng trong cuộc đời Tố Hữu.
+ Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn khi thấy nước mình mất chủ quyền, dân mình trở thành người nô lệ nhưng không biết làm gì. Đã có lúc đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục cuộc sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản của trí thức tiểu tư sản; hoặc dũng cảm đứng lên đi theo con đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ.
-> Cuối cùng tìm đến con đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Sau mốc son ấy: Cảm thấy yên tâm với con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chông gai nhưng mở ra tương lai tươi sáng.
- Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê của tác giả:
+ Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rực rỡ, đầy sức sống, tràn trề năng lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng đang chan chứa trong tâm hồn nhà thơ.
+ Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ra ánh sáng của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác – Lê-nin rực rỡ, chói lọi. Thứ ánh sáng ấy vĩnh viễn, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí.
-> 2 hình ảnh này là sự liên kết mới mẻ, sáng tạo, gợi ra nguồn sáng báo hiệu những điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống như một nguồn sáng mới, đã làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì.
- Dùng những động từ mạnh:
+ “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh, diễn ra đột ngột.
+ “chói”: sự lan tỏa xuyên thấu của nguồn sáng ấy.
-> Không chỉ tác động đến thị giác mà còn tác động đến cả trái tim -> Ánh sáng của Đảng, của cách mạng đã xua tan hoàn toàn màn sương mù của ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến một chân trời mới của nhận thức và tình cảm.
* 2 câu cuối: Bút pháp trữ tình: Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê:
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rợn tiếng chim”
- Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới):
+ Vườn hoa lá được đón nhận ánh sáng của mặt trời, của nắng hạ trở nên đậm hương và rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm thanh và tràn trề hương sắc.
+ Tâm hồn Tố Hữu được đón nhận ánh sáng của lí tưởng cộng sản, của Đảng, của cách mạng cũng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa.
- Lối vắt dòng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô cùng nên không thể diễn tả trong khuôn khổ chật hẹp của 1 dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ tiếp theo.
Em tham khảo nhé!
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi được chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng
- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ”.
-> Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng
=> Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lý mà ông đã tìm thấy được, từ đó thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là so sánh ngang bằng
- “Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, như tấm lòng tác giả tựa như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , có bao cỏ cây, chim muôn ca hát.
-> Đó chính là tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .
=> Khẳng định lí tưởng làm con người thêm yêu đời.
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.
Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam , hẳn ai cũng biết đến Tố Hữu . Ông là nhà văn lớn , nhà thơ lớn của dân tộc , là cây bút xuất sắc của cách mạng Việt Nam . Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn , tình cảm lớn , niềm vui lớn của người cách mạng . Đặc biệt , thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm tư , tình cảm , cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân . Một trong những bài thơ biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ : Từ Ấy .
"Từ Ấy " là bài thơ rất hay , đặc biệt bởi đây là bài thơ đánh dấu cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ . THáng 7 năm 1938 , Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương . Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với cảm xúc , suy tư sâu sắc Tố Hữu viết nên "Từ Ấy " . Bài thơ nằm trong phần " Máu Lửa " của tập "Tư Ấy " . Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản . Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng , các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu .
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim "
Đó chính là giây phút ông nhận ra lẽ sống lớn , là giây phút " Mặt trời chân lí chói qua tim " . Bắt gặp được lẽ sống , lí tưởng cách mạng soi sáng , chỉ đường , làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ . Với những hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí , chói qua tim . Tố Hữu đã khẳng định một lí tưởng cách mạng : Đảng là mặt trời chân lí tỏa ra lẽ phải, sự đúng đắn , soi đường đưa cả dân tộc thoát khỏi ách nô lệ . Cũng như mặt trời của tự nhiên ,, tạo hóa tạo ra sức sống , ánh sáng , tỏa hơi ấm cho vạn vật . Bên cạnh đó , bằng cách sử dụng những động từ mạnh : bừng , chói . Tác giả muốn nhấn mạnh lên một điều rằng : ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lí , đã làm thức tỉnh lòng yêu nước nồng nàn trong lòng mỗi người con dân tộc Việt .
" Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim "
Chính giây phút bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là giây phút của hương thơm và ánh sáng . Tố Hữu đón nhận lí tưởng như cỏ cây , hoa lá , đón nhận ánh sáng mặt trời . Trong khi băn khoăn tìm kiếm lẽ đời , tác giả đã bắt gặp ánh sáng cách mạng . Được giác ngộ lí tưởng cao đẹp của Đảng , tác giả thêm tràn đấy sức sống , thêm yêu đời , thêm yêu người . Và nó cũng khiến tâm hồn nhà thơ thêm kiên định và thêm tràn đầy niềm tin với tâm trạng say sưa , náo nức , rộn ràng của một trái tim nhiệt huyết .
Bên cạnh đó , tác giả còn sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngư dân tộc . Bằng cách sử dụng thể thơ thất ngôn , làm âm điệu trở nên trạng trọng . Cách ngắt nhịp trong bài tạo ra tính nhạc : Từ ấy / trong tôi / bừng nắng hạ ... làm cho bài thơ thêm hay , thể hiện đúng tâm trạng của nhà thơ ,
" Tôi buộc hồn tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời "
Khổ thơ thứ hai thể hiện rõ nhất cái tôi trữ tình . Là cái tôi mang giai cấp thời đại , đại diện cho dân tộc . " Tôi buộc hồn tôi với mọi người " chính là sự hài hòa giữa cái tôi và cái ta , giữa cá nhân và tập thể để từ đó mở lòng mình , đồng cảm với mọi người xung quanh . Từ đó tạo nên tính đoàn kết , sức mạnh tập thể . Đặc biệt là quần chúng nhân dân lao động cùng nắm tay đoàn kết lại thành một khối để vượt qua mọi khó khăn gian khổ .
" Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ..."
Đoạn cuối cùng hiện lên như khẳng định , nhấn mạnh một tình cảm gia đình đầm ấm , thắm thiết . Đó chính là một đại gia đình lớn của quần chúng nhân dân lao động . Mà trong đó tác giả là con , là em , là anh của đại gia đình đó . Tấm lòng của tác giả đã hòa vào tấm lòng đại gia đình dân tộc . Thấu hiểu và chia sẻ tấm lòng đó biểu hiện thật xúc động và chân thành . Từ đấy , ta thấy được tấm lòng căm phẫn của nhà thơ trước cuộc đời ngang trái . Tác giả xót thương cho những số phận của " vạn kiếp phôi pha " , của những em nhỏ không có áo cơm , "cù bất cù bơ..." . Ông mở lòng đón nhận những kiếp người đau khổ , nhân dân cần lao như đón nhận một cách chân thành những người thân ruột thịt . Câu " Không áo cơm cù bất cù bơ..." để lại ba dấu chấm lửng như tấm lòng của tác giả trải rộng ra , mở long mình với bao hồn khổ . Bài thơ rất đặc biệt không chỉ về ý thơ mà còn cả về tứ thơ . Tác giả dùng thể thơ truyền thống , sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh , nhạc điệu làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ .
Là lời tâm nguyện của chàng thanh niên yêu nước được giác ngộ lí tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ . Đồng thời đó cũng là tâm nguyện gắn bó với nhân dân lao khổ . Và bài thơ cũng chính là mốc thời điểm mở đầu cho cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu . Bằng lời thơ giàu cảm xúc , suy tư theo lí tưởng cách mạng . Đó chính là chất lãng mạn của thi ca Việt Nam.
Đoạn thơ diễn tả tư tưởng cách mạng đang bừng cháy trong lòng tác giả. Thể hiện ở câu 1 và 2
a ) So sánh ,ẩn dụ
b) Ẩn dụ
c) Hình như là ẩn dụ thì phải ( mình ko biết nha )
SAI THÌ THÔI
a) So sánh, ẩn dụ
b) Ẩn dụ
c) Ẩn dụ or Hoán dụ