Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
Biện pháp nhân hóa trong hai khổ thơ trên có tác dụng miêu tả cây cau cũng giống như con người, có tình cảm và cảm xúc, tô đậm lên đặc điểm của cây cau.
a. Những chú kiến đang tha mồi về tổ.
b. Bụi tre rì rào ca hát cùng gió.
c. Những vì sao tỏa sáng lấp lánh trên bầu trời đêm.
A. Những chú kiến gọi nhau cõng mồi về tổ.
B. Bụi tre rì rào cả hát cùng gió.
C. Những vì sao tỏa sáng lấp lánh trên bầu trời đêm.
Ok
Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại
=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.
- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.
Từ chỉ người | Từ chỉ vật | Từ chỉ thời gian | Từ chỉ hiện tượng |
Ông, bố, chú | Bàn tay, tàu, cây, tóc, dừa, bãi cát, biển, trăng | Chiều, tối | Sóng, gió |
Nhân hóa cây Cau giống như con người: Chẳng che lấp ai, da bạc thếch tháng ngày, tấm lòng thơm thảo.