Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(x=\alpha\)
a: \(\dfrac{1}{\cos^2x}=1+\tan^2x=1+\dfrac{1}{9}=\dfrac{10}{9}\)
nên \(\cos x=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)
=>\(\sin x=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)
b: \(\dfrac{1}{\sin^2x}=1+\cot^2x=1+\dfrac{9}{16}=\dfrac{25}{16}\)
\(\Leftrightarrow\sin x=\dfrac{4}{5}\)
hay \(\cos x=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{1}{3a+2b+c}\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
Tương tự cho 2 cái kia rồi cộng lại
\(VT\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{6}{a}+\dfrac{6}{b}+\dfrac{6}{c}\right)=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{6}.16=\dfrac{8}{3}\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) ... \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{3}{16}\)
Bài 50:
\(\dfrac{5}{\sqrt{10}}=\dfrac{5\sqrt{10}}{10}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\dfrac{5}{2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(\dfrac{1}{3\sqrt{20}}=\dfrac{1}{6\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{30}\)
\(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{2}\right)}{5\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}\)
1)
Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD
sin A/2=sinBAD
xét tam giác AKB vuông tại K,có:
sinBAD=BK/AB (1)
xét tam giác BKD vuông tại K,có
BK<=BD thay vào (1):
sinBAD<=BD/AB(2)
lại có:BD/CD=AB/AC
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC)
=>BD/BC=AB/(AB+AC)
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2)
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB
= BC/(AB + AC)
=>ĐPCM
So Sánh
a.\(\dfrac{1}{4}\sqrt{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\sqrt{12}\)
Có:\(\dfrac{1}{4}\sqrt{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\sqrt{12}\)
= \(\dfrac{1}{4}.2\sqrt{2}\) và \(\dfrac{2}{3}.2\sqrt{3}\)
=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)và \(\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)
=> \(\dfrac{1}{4}\sqrt{8}< \dfrac{2}{3}\sqrt{12}\)
b. \(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)và \(6\sqrt{\dfrac{1}{35}}\)
Có \(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{35}}\)
=\(\dfrac{5}{2}.\dfrac{\sqrt{6}}{6}\) và \(6.\dfrac{\sqrt{35}}{35}\)
=\(\dfrac{5\sqrt{6}}{12}\) và \(\dfrac{6\sqrt{35}}{35}\)
=> \(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{35}}\)
c. \(\dfrac{1}{6}\sqrt{18}\) và \(\dfrac{1}{2}\sqrt{2}\)
=\(\dfrac{1}{6}.3\sqrt{2}\) và \(\dfrac{1}{2}\sqrt{2}\)
=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) và \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{6}\sqrt{18}=\dfrac{1}{2}\sqrt{2}\)
a,\(\dfrac{1}{4}\sqrt{8}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{2}{3}\sqrt{12}=\dfrac{4}{\sqrt{3}}\)
=> \(\dfrac{1}{4}\sqrt{8}< \dfrac{2}{3}\sqrt{12}\)
Lời giải:
a)
Sử dụng pp biến đổi tương đương:
\(\frac{1}{a^2+1}+\frac{1}{b^2+1}\geq \frac{2}{ab+1}\Leftrightarrow \frac{a^2+b^2+2}{(a^2+1)(b^2+1)}\geq \frac{2}{ab+1}\)
\(\Leftrightarrow (ab+1)(a^2+b^2+2)\geq 2(a^2b^2+a^2+b^2+1)\)
\(\Leftrightarrow ab(a^2+b^2)+2ab\geq 2a^2b^2+a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow ab(a^2+b^2-2ab)-(a^2+b^2-2ab)\geq 0\)
\(\Leftrightarrow ab(a-b)^2-(a-b)^2\geq 0\)
\(\Leftrightarrow (ab-1)(a-b)^2\geq 0\) (luôn đúng với mọi $ab\geq 1$)
Ta có đpcm.
b) Áp dụng công thức của phần a ta có:
\(\frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}\geq \frac{2}{1+(ab)^2}\)
Tiếp tục áp dụng công thức phần a: \(\frac{1}{1+(ab)^2}+\frac{1}{1+b^4}\geq \frac{2}{1+ab^3}\)
Do đó:
\(\frac{1}{a^4+1}+\frac{3}{b^4+1}\geq \frac{4}{1+ab^3}\)
Hoàn toàn tương tự: \(\frac{1}{b^4+1}+\frac{3}{c^4+1}\geq \frac{4}{1+bc^3}; \frac{1}{c^4+1}+\frac{3}{a^4+1}\geq \frac{4}{1+ca^3}\)
Cộng theo vế các BĐT trên thu được:
\(4\left(\frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}+\frac{1}{c^4+1}\right)\geq 4\left(\frac{1}{1+ab^3}+\frac{1}{1+bc^3}+\frac{1}{1+ca^3}\right)\)
\(\Leftrightarrow \frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}+\frac{1}{c^4+1}\geq \frac{1}{1+ab^3}+\frac{1}{1+bc^3}+\frac{1}{1+ca^3}\)
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$
\(\dfrac{B}{2}=\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+...+\dfrac{1}{2014.2015.2016.2017}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3B}{2}=\dfrac{3}{1.2.3.4}+\dfrac{3}{2.3.4.5}+...+\dfrac{3}{2014.2015.2016.2017}\)
\(=\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{2014.2015.2016}-\dfrac{1}{2015.2016.2017}\)
\(=\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2015.2016.2017}\)
Tự làm nốt nhé
Còn lại thì trời làm ak