Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(WCLN\left(a,b\right)=\frac{axb}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=>15=\(\frac{axb}{300}\)
axb=15x300=4500
=>75x60=4500
=> a=75 b=60
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b) = 15
=> a.b = 300 .15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) = 15 nên => a = 15m và b = 15n [ với ƯCLNH ( m;n ) = 1 ]
và a+15 = b nên => 15m + 15 = 15n => 15( m+1 ) = 15n => m+1 = n
Mà a.b = 4500 nên ta có :
+) 15m.15n = 4500
+) 15.15.m.n = 4500
+) 152..m.n = 4500
+) 225.m.n = 4500
=> m.n = 20
=> m = 1 và n = 20 hoặc m = 4 và n = 5
mà m+1 = n => m = 4 và n = 5
=> a = 15 . 4 = 60
b = 15 . 5 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
Chúc bn hc tốt ! ^^
hình như thiếu đề thì pải
Tìm a,b \(\in\) N, biết:
BCNN (a,b) = 300
ƯCLN (a,b) = 15
và a + 15 = b chứ
a,
Theo bài ra, ta có :
a. b = 300.15
a.b = 4500
ƯCLN ( a, b ) =15
=> a= 15. a' ; b= 15 . b'
Với : ( a' ; b' ) = 1
Suy ra :
15.a' . 15 . b' = 4500
15.15 . (a'.b') = 4500
225 . ( a'.b' ) = 4500
a'.b' = 4500 : 225
a' . b' = 20
Ta có bảng :
a' | 4 | 5 | 20 | 1 |
b' | 5 | 4 | 1 | 20 |
Suy ra:
a | 60 | 75 | 300 | 1 |
b | 75 | 60 | 1 | 300 |
vậy a;b= { ( 60;75 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 300 ; 1 ) ; ( 1 ; 300) }
bạn **** cho mình nha
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60
a)\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{4k}{5k}\)
\(=>ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(4k,5k\right)=4.5.k=20k=300\)
\(=>k=\frac{300}{20}=15\)
\(=>a=4.15=60;b=5.15=75\)
\(=>\) \(\frac{a}{b}=\frac{60}{75}\)
b)\(\frac{a}{b}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{3.30}{5.30}=\frac{90}{150}\)
c)\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)
\(=>\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)hay\(\frac{a}{3}.\frac{b}{7}=\left(\frac{a}{3}\right)^2=\frac{ab}{21}=\frac{3549}{21}=169\)
\(\frac{a}{3}=13;-13=>a=39;-39,b=91;-91\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{39}{91}hay\frac{a}{b}=\frac{-39}{-91}\)
Ai giúp mình vs Mình đang cần gấp
Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1
=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).