K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Ta có :

\(\left(a,b\right).\left[a,b\right]=a.b=\left(a,b\right).60=360\)

\(\Leftrightarrow\left(a,b\right)=6\)

\(\left(a,b\right)=6\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6a_1\\b=6b_2\end{matrix}\right.\) \(\left(\left(a_1;b_1\right)=1\right)\)

Lại có :

\(a.b=360\)

\(\Leftrightarrow6a_1.6b_1=360\)

\(\Leftrightarrow36.a_1.b_1=360\)

\(\Leftrightarrow a_1.b_1=10\)

Ta có bảng :

\(a\) \(a_1\) \(b_1\) \(b\) \(đk\) \(a,b\in N\)
\(6\) \(1\) \(10\) \(60\) \(tm\)
\(60\) \(10\)
\(1\)
\(6\) \(tm\)
\(12\) \(2\) \(5\) \(30\) \(tm\)
\(30\) \(5\) \(2\) \(12\) \(tm\)

Vậy ..

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

a.

$ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)$

$\Rightarrow 9000=ƯCLN(a,b).900$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=10$.

Đặt $a=10x, b=10y$ thì $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

$BCNN(a,b)=10xy=900$

$\Rightarrow xy=90$

Vì $(x,y)=1$ nên ta có các cặp $(x,y)$ sau thỏa mãn:

$(x,y)=(1,90), (2,45), (5,18), (9,10), (10,9), (18,5), (45,2), (90,1)$

Từ đây bạn dễ dàng tìm được $a,b$

b.

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=360:60=6$

Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là stn nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=60$

$\Rightarrow xy=10$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên:

$(x,y)=(1,10), (2,5), (5,2), (10,1)$

Từ đây dễ dàng tìm được $a,b$ 

1 tháng 12 2023

ko biet

1 tháng 12 2023
Giả sử a và b là hai số nguyên dương thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60. Đầu tiên, ta phân tích 360 thành các thừa số nguyên tố: 360 = 2^3 * 3^2 * 5. BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b, tức là BCNN(a, b) phải chia hết cho cả a và b. Do đó, a và b cũng phải có các thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5. Ta có thể chia 2^3, 3^2 và 5 thành hai phần: một phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b, và một phần chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b. Vì BCNN(a, b) = 60, nên phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b phải là 2^2 * 3 * 5 = 60. Phần còn lại chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b là 2 * 3 = 6. Vậy, ta có thể chọn a = 60 * 6 = 360 và b = 60 * 6 = 360. Do đó, các số nguyên a và b thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60 là a = 360 và b = 360.  
9 tháng 12 2020


 
Ta có : a x b = 360 và BCNN(a:b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

WCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Ta có : a x b = 360 và BCNN(a,b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

ƯCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Vậy a = 12 ; b = 30

21 tháng 11 2016

Vì BCNN (a,b).ƯCLN (a,b) = a . b

mà BCNN = 60

     Tích = 360

=> ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a          ; b = 6 . b

=> ƯCLN (a , b ) = 1

=> a . b 6.a.6.b = 36 . a. b = 360

a               1               2               5               10

b             10                5               2               1

=> a = 1 ; b = 10 thì a = 1 . 6 ; b = 10 . 6 ; a = 6 ; b = 60 tích a . b = 360

=>bn tự làm

=>bn tự làm

=>bn tự làm

Vậy a = 6 thì b = 60

       a= 12 thì b = 30

       a = 30 thì b =12

       a = 60 thì b = 6

21 tháng 11 2016

                                                                    Bài giải            

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b = 6                                            

25 tháng 11 2018

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

25 tháng 11 2018

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )