K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

\(a,\left(d\right).qua.A\left(1;-3\right)\Leftrightarrow x=1;y=-3\\ \Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\\ \left(d\right).qua.B\left(1;4\right)\Leftrightarrow x=1;y=4\\ \Leftrightarrow a+b=4\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow a,b.vô.nghiệm\)

\(b,\left(d\right).qua.A\left(-1;2\right)\Leftrightarrow x=-1;y=2\Leftrightarrow-a+b=2\\ \left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7\\b\ne2021\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-7+b=2\Leftrightarrow b=9\)

\(c,\left(d\right).qua.A\left(2;1\right)\Leftrightarrow x=2;y=1\Leftrightarrow2a+b=1\\ \left(d\right)\perp\left(d'\right)\Leftrightarrow a\cdot3=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}b=1\Leftrightarrow b=-\dfrac{3}{2}\)

 

24 tháng 9 2021

cảm ơn nhiều nhé

 

1: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=1-2a=1-2\cdot\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)

2: Vì (d)//y=-3x+2 nên a=-3

Vậy: y=-3x+b

Thay x=3 và y=3 vào y=-3x+b, ta được:

b-9=3

hay b=12

23 tháng 2 2022

sao ngắn v bn @@

a: vtpt là (4;3)

Phương trình tổng quát là:

4(x-1)+3(y-2)=0

=>4x-4+3y-6=0

=>4x+3y-10=0

b: Phương trình Δ là:

2(x+2)+3(y-4)=0

=>2x+4+3y-12=0

=>2x+3y-8=0

c: Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\3a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{5}\\b=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

d: Vì (d1)//(d) nên (d1): 3x-5y+c=0

Thay x=4 và y=-2 vào (d1), ta được:

c+3*4-5*(-2)=0

=>c=-22

f: (d): 2x-7y-1=0

=>Δ: 7x+2y+c=0

Thay x=3 và y=5 vào Δ, ta được:

c+21+10=0

=>c=-31

13 tháng 12 2020

a) Vì đồ thị hàm số ax+b song song với (d1) nên a=3

hay hàm số có dạng là y=3x+b

Vì đồ thị hàm số y=3x+b đi qua điểm C(3;-2)

nên Thay x=3 và y=-2 vào hàm số y=3x+b, ta được: 

\(3\cdot3+b=-2\)

\(\Leftrightarrow b+9=-2\)

hay b=-11

Vậy: Hàm số có dạng là y=3x-11

b) Vì (d)⊥(d2) nên \(a\cdot4=-1\)

hay \(a=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: Hàm số có dạng là \(y=-\dfrac{1}{4}x+b\)

Vì (d) đi qua D(2;-1) nên

Thay x=2 và y=-1 vào hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x+b\), ta được: 

\(-\dfrac{1}{4}\cdot2+b=-1\)

\(\Leftrightarrow b-\dfrac{1}{2}=-1\)

hay \(b=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{1}{4}\) và \(b=-\dfrac{1}{2}\)

13 tháng 12 2020

Thanks!❤️

17 tháng 11 2023

a: Vì (P) đi qua A(0;1); B(1;2); C(3;-1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=1\\a\cdot1^2+b\cdot1+c=2\\a\cdot3^2+b\cdot3+c=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a+b+1=2\\9a+3b+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a+b=1\\9a+3b=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\9a+9b=9\\9a+3b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\6b=11\\a+b=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\b=\dfrac{11}{6}\\a=1-\dfrac{11}{6}=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

b: Vì (P) đi qua M(0;-1); N(1;0) và P(2;3) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=-1\\a\cdot1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b-1=0\\4a+2b-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b=1\\4a+2b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b=1\\2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\-a=-1\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)

c: Vì (P) đi qua M(1;-2); N(0;4); P(2;1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot1^2+b\cdot1+c=-2\\a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=-2\\c=4\\4a+2b+c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=-2-c=-6\\4a+2b=1-4=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=4\\4a+4b=-24\\4a+2b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\2b=-21\\a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=4\\b=-\dfrac{21}{2}\\a=-6-b=-6+\dfrac{21}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

d: Hoành độ đỉnh là 2 nên -b/2a=2

=>b=-4a(1)

Thay x=3 và y=1 vào (P), ta được:

\(a\cdot3^2+b\cdot3+c=1\)

=>\(9a+3b+c=1\left(2\right)\)

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=2\)

=>a-b+c=2(3)

Từ (1),(2),(3), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\9a+3b+c=1\\a-b+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\9a-12a+c=1\\a+4a+c=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\-3a+c=1\\5a+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\-8a=-1\\5a+c=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{8}\\b=-4\cdot\dfrac{1}{8}=-\dfrac{1}{2}\\c=2-5a=2-\dfrac{5}{8}=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) \(\Delta \) song song với đường thẳng \(3x + y + 9 = 0\) nên nhận vectơ pháp tuyến của đường thẳng này làm vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {3;1} \right)\)

\(\Delta \) đi qua điểm \(A(2;1)\) nên ta có phương trình tổng quát

  \(3\left( {x - 2} \right) + \left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + y - 7 = 0\)

\(\Delta \) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {3;1} \right)\) nên có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u  = \left( {1; - 3} \right)\)

Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là:

 \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)

b) \(\Delta \) vuông góc với đường thẳng \(2x - y - 2 = 0\) nên nhận vectơ pháp tuyến của đường thẳng này làm vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 1} \right)\)

\(\Delta \) đi qua điểm \(B( - 1;4)\) nên ta có phương trình tham số: \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + 2t\\y = 4 - t\end{array} \right.\)

\(\Delta \) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 1} \right)\) nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {1;2} \right)\)

Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \)là:

  \(\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 2y - 7 = 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 3 2020

Bài 1:

a) PT $(d)$ có dạng:

$3(x-x_M)+(-2)(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 3(x-3)-2(y+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x-2y=23$

b) Vì (d) song song với $(d'): 3x-2y+1=0$ nên $(d)$ cũng nhận $(3,-2)$ là vecto pháp tuyến.

Khi đó đường thẳng $(d)$ có dạng như phần a.

c)

Do $(d)\perp (d')$ nên vecto chỉ phương của $(d')$ là $(2,-3)$ cũng là vecto pháp tuyến của $(d)$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_d}=(2,-3)$

PTĐT $(d)$ có dạng: $2(x-x_M)-3(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 2(x-3)-3(y+7)=0\Leftrightarrow 2x-3y=27$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 3 2020

Bài 2:

a) \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\Rightarrow \overrightarrow{n_{AB}}=(-3,4)\)

PTĐT $AB$: $-3(x-x_A)+4(y-y_A)=0$

$\Leftrightarrow -3(x+1)+4(y-2)=0$

$\Leftrightarrow -3x+4y-11=0$

b) ĐT cần tìm vuông góc với $AB$ nên nhận \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\) là VTPT.

PTĐT cần tìm có dạng:

\(4(x-x_A)+3(y-y_A)=0\)

\(\Leftrightarrow 4(x+1)+3(y-2)=0\Leftrightarrow 4x+3y-2=0\)

c) ĐT cần tìm là trung trực của $AB$ nên nhận \(\overrightarrow{AB}=(4,3)\) là vecto pháp tuyến và đi qua trung điểm $M$ có tọa độ $(\frac{x_A+x_B}{2}, \frac{y_A+y_B}{2})=(1, \frac{7}{2})$

Do đó ĐT cần tìm có dạng:

$4(x-x_M)+3(y-y_M)=0$

$\Leftrightarrow 4(x-1)+3(y-\frac{7}{2})=0$

$\Leftrightarrow 8x+6y=29$

d) ĐT song song với $AB$ nên VTPT của nó cũng chính là VTPT của $AB$ và bằng $(-3,4)$

PTĐT cần tìm có dạng:

$-3(x-x_O)+4(y-y_O)=0$

$\Leftrightarrow -3x+4y=0$

9 tháng 3 2022

bạn xem lại lớp nhé 

 (d) // đt (delta) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

=> (d) : y = 5x + b 

(d) đi qua M(-1;2) <=> 2 = -5 + b <=> b = 7 (tm)

Vậy (d) : y = 5x + 7