Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{9}.3^{a+1}-4.3^a=-90\)
\(\rightarrow\frac{2}{9}.3^a.3-4.3^a=-90\)
\(\rightarrow\frac{2}{3}.3^a-4.3^a=-90\)
\(\rightarrow3^a.\left(\frac{2}{3}-4\right)=-90\)
\(\rightarrow3^a.\left(\frac{-10}{3}\right)=-90\)
\(\rightarrow3^a=-90:\left(\frac{-10}{3}\right)\)
\(\rightarrow3^a=27\)
\(\rightarrow a=3\)
a) x ( x - 1 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> 0 < x < 1
Vậy 0 < x < 1
b) Lát nghĩ ^^
b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )
\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)
\(\Rightarrow\) x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
Mà \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3\le x< 9\)
Vậy \(3\le x< 9\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
Ta có
\(C=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}...+\frac{1}{17.18}>A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{5.4}+...+\frac{1}{18.19}\)
\(C< =>\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{18-17}{17.18}\)\(>A\)
\(C< =>\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\)\(>A\)
\(C< =>\frac{4}{9}\)\(>A\left(1\right)\)
Lại có \(C=\frac{4}{9}< \frac{9}{19}=B\left(2\right)\)
Từ (1),(2) => B>A
Bài 2
| x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | ( -3,2) + \(\frac{2}{5}\)|
=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | -2,8|
=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= -2,8
=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = -2,8 - \(\frac{4}{5}\)
=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = - 3,6
=> x - \(\frac{1}{3}\)= -3,6
=> x = -3,6 + \(\frac{1}{3}\)
=> x = \(\frac{-49}{15}\)
Bài 3 :
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)
\(=\frac{\left[a_1+a_2+...+a_9\right]-\left[1+2+...+9\right]}{9+8+...+1}=\frac{90-45}{45}=1\)
Ta có : \(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)
Tương tự : \(a_1=a_2=....=a_9=10\)
#)Giải :
1. Ta xét các trường hợp
TH1 : Nếu |a+b| là số nguyên dương
=> a + b đạt giá trị dương
=> a + b = |a| + |b| (1)
TH2 : Nếu |a+b| là số nguyên âm
=> a + b đạt giá trị âm
=> a + b < |a| + |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
2. Ta xét các trường hợp :
TH1 : Nếu |a-b| là số nguyên dương
=> a - b đạt giá trị dương
=> a - b = |a| - |b| (1)
TH2 : Nếu |a-b| là số nguyên âm
=> a - b đạt giá trị âm
=> a - b > |a| - |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Đúng k nhỉ ???
1. Với mọi \(a,b\inℚ\)ta luôn có : \(a\le\left|a\right|\)và \(-a\le\left|a\right|\); \(b\le\left|b\right|\)và \(-b\le\left|b\right|\)
\(\Rightarrow a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)và \(-a-b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)hay \(a+b\ge-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\)
Do đó : \(-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\le a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Vậy : \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Dấu " = " xảy ra khi xy \(\ge\)0
2. Tương tự bài 1
a, a(a-b)=24 và b(a-b)= -40
(a-b)(a-b)= 24-(-40)
(a-b)^2 = 64
Suy ra: a-b =8 hoặc a-b=-8
Nếu a-b = 8 thì a = 24:8 =3 và b=-40:8 =-5
Nếu a-b =-8 thì a = 24: -8 = -3 và b= -40: -8 = 5
b, ab.bc.ac =-1/3 .1/2 .-3/8
(abc)^2 = 1/16
Do đó: abc = 1/4 hoặc abc = -1/4
Nếu abc = 1/4 thì a= 1/4 :( -1/3) = -3/4 ,b= 1/4:1/2 =1/2 và c= 1/4: (-3/8) = -2/3
Nếu abc = -1/4 thì a = -1/4 :(-1/3) = 3/4 ,b= -1/4 : 1/2 = -1/2 và c=-1/4:(-3/8) = 2/3
Nói chung là dạng này bạn nhân vế với vế hoặc công vế với vế thì sẽ ra thôi.
Chúc bạn học tốt.
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{-3}=\dfrac{a-2b}{1-2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{14}{7}=2\)
Do đó: a=2; b=-6