Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3^3 . 18 + 72 . 4^2 - 41 . 18
= 27.18 + 72.16 - 41.18
= 27.18 + 18.4.16 - 41.18
=18.(27+4.16-41)
=18.(27+64-41)
=18.50
=900
\(a)\)\(\left(50-6.x\right).18=2^3.3^2.5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(50-6.x\right).18=8.9.5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(50-6.x\right).18=360\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(50-6.x\right)=360\div18\)
\(\Leftrightarrow\)\(50-6.x=20\)
\(\Leftrightarrow\)\(6.x=50-20\)
\(\Leftrightarrow\)\(6.x=30\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)
\(b)\)\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)
\(\Leftrightarrow\)\(100x+\left(1+2+3+...+100\right)=7450\)
\(\Leftrightarrow\)\(100x+5050=7450\)
\(\Leftrightarrow\)\(100x=7450-5050\)
\(\Leftrightarrow\)\(100x=2400\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=24\)
b.
(x+1)+(x+2)+...+(x+100)=7450
=> 100x + (1+2+3+...+100)=7450
=>100x + (100+1).50=7450
=>100x=2400
=>x=24
a)
\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)
=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.
( x - 3 )2 = 40
Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.
Do 40 không là số chính phương.
=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.
b)
\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)
=> ( x + 5 )2 = 4 . 9
( x + 5 )2 = 36
=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.
+) x + 5 = 6
x = 1.
+) x + 5 = -6
x = -11.
Vậy x = 1; x = -11.
\(2^x\cdot2^{x+1}\cdot2^{x+2}=100...00:5^{18}\)
\(2^{3x+3}=10^{18}:5^{18}\)
\(2^{3x+3}=2^{18}\)
\(\Rightarrow3x+3=18\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
a) 25.(-45)+(-25).55
=25.(-45)+25.(-55)
=25.(-45-55)
=25.(-100)
=-2500
b)(-75).18+18.(-25)+(-72).100
=18.(-75-25)+(-72).100
=18.(-100)+72.(-100)
=(-100).(18+72)
=(-100).100
=-10000
a) Ta có: \(\dfrac{x-2}{15}+\dfrac{x-3}{14}+\dfrac{x-4}{13}+\dfrac{x-5}{12}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{15}-1+\dfrac{x-3}{14}-1+\dfrac{x-4}{13}-1+\dfrac{x-5}{12}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-17}{15}+\dfrac{x-17}{14}+\dfrac{x-17}{13}+\dfrac{x-17}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-17\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}>0\)
nên x-17=0
hay x=17
Vậy: x=17
b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{19}+\dfrac{x+2}{18}+\dfrac{x+3}{17}+...+\dfrac{x+18}{2}+18=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{19}+1+\dfrac{x+2}{18}+1+\dfrac{x+3}{17}+1+...+\dfrac{x+18}{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+20}{19}+\dfrac{x+20}{18}+\dfrac{x+20}{17}+...+\dfrac{x+20}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}>0\)
nên x+20=0
hay x=-20
Vậy: x=-20
\(A=\left(\frac{2.18-1}{18}\right)\left(\frac{2.18-2}{18}\right)\left(\frac{2.18-3}{18}\right)....\left(\frac{2.18-35}{18}\right)\left(\frac{2.18-36}{18}\right)\left(\frac{2.18-37}{18}\right)...\left(\frac{2.18-100}{18}\right)\)
\(=\frac{35}{18}.\frac{34}{18}.\frac{33}{18}...\frac{1}{18}.\frac{0}{18}.\frac{-1}{18}...\frac{-64}{18}=0\)