K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

a2=75+25b2

=> -75=25b2-a2

=> -75=(5b-a)(5b+a) 

vì a và b là số tự nhiên => 5b+a và 5b-a là số tự nhiên

=> 5b+a và 5b-a \(\in\)Ư(-75)={1;3;5;15;25;75}

Tự lập bảng giá trị

28 tháng 9 2016

a) Vì 5b là số lẻ \(\forall b\in N\)

124 là số chẵn

=> 2a là số lẻ => a = 0

Thay a = 0 vào đề bài ta có: 20 + 124 = 5b

=> 1 + 124 = 5b

=> 5b = 125 = 53

=> b = 3

Vậy a = 0; b = 3

b) + Với a = 0, ta có: 100 + 168 = b2

=> 1 + 168 = b2

=> b2 = 169

Mà \(b\in N\) => b = 13

+ Với a khác 0 thì \(10^a⋮5\); 168 chia 5 dư 3

=> b2 chia 5 dư 3, vô lý vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0; 1; 4

Vậy a = 0; b = 13

7 tháng 9 2015

a) 2x+1 . 5y =( 22 . 5)x

=> 2x+1  .5y = 22x .5x

=> 2x+1=22x và 5y= 5x

=>x+1=2x=>x=1

với 5y =5x => y=x

vậy x=y=1

b)15x : 3y =75y  

=> (3.5) :3= (3.52)y (*)

=> 3x-y .5= 3y. 52y 

=> 3x-y= 3và 5x=52y

=>x-y= y => x=2y

với 5x= 52y

=> x=2y.

vậy nếu ta chọn y=1 thì x=2

kết luận y=1 x=2

 

23 tháng 2 2016

Xét b>45 thì b-45>0

 Khi đó bt có dạng:2^a+37=b-45+b-45

<=>2^a+37=2b-90

<=>2^a=2b-90-37=2b-127

Vì 127 là số lẻ ,2b là số chẵn

Chẵn-lẻ=lẻ=>2^a lẻ=>2^a=1=>a=0 thay vào

=>2b-190=1+37=38=>2b=....=>b=..

 Xét b<45 thì cx tương tự