K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2020

Bg

Ta có: \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}\inℤ\)(với a \(\inℤ\))

=> \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}\)

                                  \(=\frac{2a-a+8}{5}\)

                                  \(=\frac{a+8}{5}\)

Vì \(\frac{a+8}{5}\)\(\inℤ\)mà 8 chia 5 dư 3

=> a chia 5 dư 2

=> a = 5k + 2  (với k \(\inℤ\))

7 tháng 6 2018

1.

bạn xem lại đề nhé: nếu đúng thì mình nhẩm được n = 0

2.

  X = 2/a để X thuộc N thì a phải thuộc N và là ước của 2

ước tự nhiên của của 2 = { 1; 2}

Vậy a = 1 hoặc a = 2

3.

Y = -3/a  để Y là số âm thì a phải là một số dương (khác 0)

4. \(Z=\frac{a-3}{2}\) đê Z âm thì tử là a - 3 phải âm vì mẫu là một số dương

\(a-3\le0\Rightarrow a\le3\)

5

.\(T=\frac{a+1}{a-2}\) để T dương thì tử và mẫu phải cùng dấu

TH1: a+1 < 0   => a < -1

         a-2 < 0  => a < 2

       =====> a <-1

TH2: 

a+1 > 0   => a > -1

         a-2 > 0  => a > 2

       =====> a > 2

vậy a < -1 hoặc a > 2 thì T là một số dương

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

26 tháng 1 2016

đừng tin thằng thạch nó nói dối đấy!

4 tháng 1 2019

Sai đề rồi bố ạ!

4 tháng 1 2019

cho mình nhỏi sai chỗ nào hả bạn shitbo

27 tháng 9 2018

MK SẼ CHO 3 K CHO BẠN NÀO NHANH+ĐÚNG NHẤT.

NHANH GIUP MK CAI COI

27 tháng 9 2018

a) ta có: \(\frac{2,5}{5,5}=\frac{5}{11};4:12=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\Rightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{12};\frac{4}{1}=\frac{12}{3};\frac{3}{1}=\frac{12}{4}\)

phần b bn dựa vào mak lm nha

19 tháng 12 2018

áp dụng t/c DTSBN,ta có:

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}=\frac{ab+ac-bc-ab+ca+bc}{2-3+4}=\frac{2ac}{3}\)

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ab+3ac=4ac\Leftrightarrow3ab=ac\Leftrightarrow3b=c\Leftrightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)(vì a khác 0)(!)

\(\frac{ca+cb}{4}=\frac{2ac}{3}\Leftrightarrow3ac+3cb=8ac\Leftrightarrow3bc=5ac\Rightarrow3b=5a\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)(vì c khác 0)(@)

từ (!) và (@) => đpcm