K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Sao no ko hien len cau tra loi nhi???????

10 tháng 9 2016

Đặt \(A=\frac{3a+2}{2a-1}\)

Để A có GTLN thì 2A có GTLN

Ta có:

\(2A=\frac{2.\left(3a+2\right)}{2a-1}=\frac{6a+4}{2a-1}=\frac{6a-3+7}{2a-1}=\frac{3.\left(2a-1\right)+7}{2a-1}=\frac{3.\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{7}{2a-1}=3+\frac{7}{2a-1}\)

Để 2A có GTLN thì \(\frac{7}{2a-1}\) có GTLN => 2a - 1 có GTNN

+ Với a = 0 thì 2.a - 1 = 2.0 - 1 = -1. lúc này: \(\frac{7}{2a-1}=\frac{7}{-1}=-7\) là số nguyên âm, không đạt GTLN

+ Với a > 0, do a nhỏ nhất => a = 1, thỏa mãn \(\frac{7}{2a-1}\) có GTLN

=> \(A=\frac{3.1+2}{2.1-1}=\frac{3+2}{2-1}=\frac{5}{1}=5\)

Vậy GTLN của \(\frac{3a+2}{2a-1}\) là 5 khi a = 1

2 tháng 1 2015

Theo đề bài , ta có :

   9a+17 chia hết cho 3a+2

Suy ra : 9a+17+6-6 cũng sẽ chia hết cho 3a+2 ( mình xin giải thích chỗ này : bạn thấy con 9a gấp 3 lần con 3a nên mình cũng sẽ lấy một số gấp 3 lần con số 2 là con số 6 và mình lấy +6-6 vì nếu một số cộng thêm bao nhiêu đơn vị và bớt bao nhiêu đơn vị thì tổng cũng sẽ không thay đổi)

(9a+6)+17-6 cũng sẽ chia hết cho 3a+2

Vì 9a + 6 chia hết cho 3a+2nên để (9a+6)+17-6 chia hết cho 3a+2 thì 17-6 cũng phải chia hết cho 3a+2.

Suy ra : 11 chia hết cho 3a + 2

Suy ra : 3a= 9

              a=9:3

              a=3

Vậy : a=3

( Mình cũng học lớp 6 !! )

27 tháng 10 2016

9a + 17 = (9a + 6) + 11 = 3. (3a + 2) +11

Vì 3.(3a + 2) chia hết cho 3a + 2 nên để 9a + 17 chia hết cho 3a +2 thì 11 phải chia hết cho 3a +2. 

Mà 11 chỉ chia hết cho 1 và chia hết cho 11 trong khi 3a +2 phải lớn hơn 2 nên 3a +2 = 11.  Ta tính được a = 3. 

14 tháng 2 2020

3a+5=(a+1)+(a+1)+(a+1)+2 mà 3(a+1) chia hết cho a+1 để 3a+5 chia hết cho a+1 thì 2 chia hết cho n+1

==> a+1 thuộc Ư(2)={1;-1;-2;2}

==> a+1=1 ==> a=0

       a+1=-1 ==> a=-2

       a+1=2 ==> a=1

       a+1=-2 ==> a=-3

==> a={0;-2;1;-3}

đúng thì k hộ nha

14 tháng 2 2020

\(3a+5⋮a+1\)

\(\Rightarrow3\left(a+1\right)+2⋮a+1\)

\(\Rightarrow2⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)  ( thỏa mãn a nguyên )

Vậy \(a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)