K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Vì ƯCLN ( a , b ) = 4

Nên a = m . n ; b = 4 . n (m, n ) = 1

Mà a . b = 384 hay 4 . m . 4 . n = 384

16 . ( m . n ) = 384

m . n = 384 : 16

m . n = 24 (m, n ) = 1

Nếu m > n => a > b (m, n ) = 1

=> (m , n) ϵ { (24 ; 1) ; ( 8 ; 3 ) }

Ta có bảng sao :

m 24 8
n 1 3
a 96 24
b 4 12

Vậy (a, b) ϵ { (96 ; 4) ; ( 24 ; 12) }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 2 2024

Bài 1:

Do $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ tự nhiên và $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$a+b=96$

$\Rightarrow 16x+16y=96$

$\Rightarrow x+y=6$

Mà $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,5), (5,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16,80), (80,16)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 2 2024

Bài 2:
Do $ƯCLN(a,b)=8\Rightarrow$ đặt $a=8x, b=8y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=8x.8y=384$

$\Rightarrow xy=6$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (x,y)=(8,48), (16, 24), (24,16), (48,8)$

11 tháng 12 2017

Vì ƯCLN ( a , b ) = 4

Nên a = m . n ; b = 4 . n (m, n ) = 1

Mà a . b = 384 hay 4 . m . 4 . n = 384

16 . ( m . n ) = 384

m . n = 384 : 16

m . n = 24 (m, n ) = 1

Nếu m > n => a > b (m, n ) = 1

=> (m , n) ϵ { (24 ; 1) ; ( 8 ; 3 ) }

Ta có bảng sao :

m 24 8
n 1 3
a 96 24
b 4 12

Vậy (a, b) ϵ { (96 ; 4) ; ( 24 ; 12) }

11 tháng 12 2017

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=96\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=32\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=32\\b=12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 9 2015

Bạn nên xem lại đề vì 61440 ms làm đc

Tích của a/32 với b/32 là:

61440 : 32 : 32= 60. 

Chắc chắn a/32 và b/32 sẽ nguyên tố cùng nhau vì ước chung ln của chúng là 32.

Vậy a là 5.32=160 và b là 12.32=384

 

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được