K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

Gọi thương của phép chia là Q(x)

Ta có: (x3+ax+b)=(x2-x-x).Q(x) đúng \(\forall x\)

          x3+ax+b=(x+1)(x-2).Q(x) đúng\(\forall x\)       (1)

*Chọn x=2 thay vào (1)

\(\Rightarrow2^3+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow2a+b=-8\)                                  (2)

*Chọn x=-1 thay vào (1)

\(\Rightarrow\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)+b=0\)

\(\Rightarrow-a+b=1\)                                     (3)

Từ (2) và (3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+b=-8\\-a+b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a=-9\\-a+b=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\-\left(-3\right)+b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-2\end{cases}}\)

\(Vậy\)\(a=-3;b=-2\)

27 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn nhìu ak ^_^

26 tháng 11 2017

C1: Gọi đa thức thương là Q(x)

Vì x^4 : x^2 = x^2

=> đa thức có dạng x^2+mx+n

Đề x^4 - 3x^2 + ax+b chia hết x^2 - 3x + 2

=> x^4 - 3x^2 + ax + b = (x^2 - 3x + 2)(x^2 + mx + n)

x^4+ 0x^3 - 3x^2 +ax+b  = x^4 +mx^3 +(x^2)n -3x^3 -3mx^2 - 3xn + 2x^2 + 2mx + 2n

x^4 + 0x^3 -3x^2 + ax+b = x^4 + x^3(m-3) - x^2(3m - n -2) +x(2m - 3n) +2n

<=>| 0 = m-3                     <=> | m = 3

| 3=3m-n-2                                | b= 8

| a=2m-3n                                 | n = 4

| b = 2n                                     | a = -6

Vậy a= -6, b= 8

24 tháng 11 2017

Mk lm giúp câu a , các câu cn lại tương tự nha bn

\(A=ax^3+bx^2-3x-2\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)

Gọi C là thương của phép chia A cho B

=> A = B.C

Đa thức A có bậc 3 chia cho đa thức B có bậc 2 sẽ được thương có bậc 1

=> C có dạng \(cx+d\)

=> \(ax^{3\:}+bx^2-3x-2=\left(x^2+x-2\right)\left(cx+d\right)\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+dx^2+cx^2+dx-2cx-2d\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+\left(d+c\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax^{3\: }=cx^3\\bx^2=\left(d+c\right)x^2\\-3x=\left(d-2c\right)x\\-2=-2d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\d-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\1-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\c+d=b\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2+1=3\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=2x^3+3x^2-3x-2\)

24 tháng 11 2017

thank bạn nha...haha

20 tháng 10 2018
Mai đi học à????
20 tháng 10 2018

Câu 1: =\(\frac{1}{4}x^2-\frac{1x}{2x}+\frac{1}{4x^2}\)

11 tháng 3 2018

Có : 

A(x) = (x^4-3x^3+a^2)-(a^2-ax-b)

       = x^2.(x^2-3x+a)-(a^2-ax-b)

=> để A(x) chia hết cho x^2-3x+a thì :

a=0 ; b=0 

Vậy a=b=0

Tk mk nha

12 tháng 3 2018

Có : 
A(x) = (x^4-3x^3+a^2)-(a^2-ax-b)
       = x^2.(x^2-3x+a)-(a^2-ax-b)
=> để A(x) chia hết cho x^2-3x+a thì :
a=0 ; b=0 
Vậy a=b=0

:4

26 tháng 7 2019

\( a)\dfrac{{3{x^4} - 2{x^3} - 2{x^2} + 4x - 8}}{{{x^2} - 2}}\\ = \dfrac{{3{x^4} - 2{x^3} - 6{x^2} + 4{x^2} + 4x - 8}}{{{x^2} - 2}}\\ = \dfrac{{3{x^2}\left( {{x^2} - 2} \right) - 2x\left( {{x^2} - 2} \right) + 4\left( {{x^2} - 2} \right)}}{{{x^2} - 2}}\\ = \dfrac{{\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {3{x^2} - 2x + 4} \right)}}{{{x^2} - 2}}\\ = 3{x^2} - 2x + 4 \)

26 tháng 7 2019

\( b)\dfrac{{2{x^3} - 26x - 24}}{{{x^2} + 4x + 3}}\\ = \dfrac{{2\left( {{x^3} - 13x - 12} \right)}}{{x + 3x + x + 3}}\\ = \dfrac{{2\left( {{x^3} + {x^2} - {x^2} - x - 12x - 12} \right)}}{{x\left( {x + 3} \right) + x + 3}}\\ = \dfrac{{2\left[ {{x^2}\left( {x + 1} \right) - x\left( {x + 1} \right) - 12\left( {x + 1} \right)} \right]}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x - 12} \right)}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 3x - 4x - 12} \right)}}{{x + 3}}\\ = \dfrac{{2\left[ {x\left( {x + 3} \right) - 4\left( {x + 3} \right)} \right]}}{{x + 3}}\\ = \dfrac{{2\left( {x + 3} \right)\left( {x - 4} \right)}}{{x + 3}}\\ = 2\left( {x - 4} \right)\\ = 2x - 8\)

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

10 tháng 10 2016

Cách 1. Sử dụng định lí Bezout : 

Vì f(x) chia hết cho g(x) nên ta có thể biểu diễn thành : \(f\left(x\right)=g\left(x\right).g'\left(x\right)\) với g'(x) là đa thức thương

hay \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right).g'\left(x\right)\)

Khi đó , theo định lí Bezout ta có \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b=0\\f\left(2\right)=7+4a+2b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=0\\4a+2b=-7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{7}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Cách 2. Sử dụng HỆ SỐ BẤT ĐỊNH

Giả sử \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx-1=\left(x^2-3x+2\right).\left(x+c\right)\)(Vì bậc cao nhất của f(x) là 3)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+bx-1=x^3+x^2\left(c-3\right)+x\left(2-3c\right)+2c\)

Theo hệ số bất định thì \(\hept{\begin{cases}2c=-1\\2-3c=b\\c-3=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-\frac{1}{2}\\b=\frac{7}{2}\\a=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

10 tháng 10 2016

Lại lỗi dấu ngoặc nhọn =.="

26 tháng 11 2019

Bài 1 : 

Gọi f( x )  = 2n2 + n - 7

       g( x ) = n - 2

Cho g( x )  = 0

\(\Leftrightarrow\)n - 2 = 0

\(\Rightarrow\)n      = 2

\(\Leftrightarrow\)f( 2 ) = 2 . 22 + 2 - 7

\(\Rightarrow\)f( 2 )  = 3

Để f( x ) \(⋮\)g( x )

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 3 )  = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

n - 21- 13- 3
n315- 1

Vậy : n \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

26 tháng 11 2019

2n^2+n-7 n-2 2n+6 2n^2-4n 6n-7 6n-12 5

Để \(2n^2+n-7⋮n-2\) thì \(5⋮n-2\)

Làm nốt

8 tháng 8 2017

2. ta co bieu thuc x - ( f-1)

3.