Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abc x aa x bc = abcabc
Phân tích : aa x bc = abcabc : abc
aa x bc = 1001
vì aa là số có hai chữ số giống nhau nên ta thay aa bằng các số 11 ; 22 ; 33 ; 44 .........
Ta thấy 1001 chia hết cho 11 và 77
1001 : 77 = 91 ( loại )
1001 : 11 = 13 ( chọn )
Suy ra :
aa = 77 ; bc = 13
a = 7 ; b = 1 ; c = 3
abc = 713 ; abcabc = 713713 .
trả lời
nhưng đề bài cho abcd khác nhau mà bn
nên ta ko thể kết luận đó là số 713713 được
chúc bn học tôt
a) \(\overline{abcabc}=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c\)
\(=100100a+10010b+1001c\)
\(=1001\cdot\overline{abc}\)
\(=\overline{abc}\cdot7\cdot11\cdot13\)chia hết cho 11, 13
Đêm rồi không biết c/m chia hết cho 3 :)
b) \(\overline{aaa}=111\cdot a\)chia hết cho a
c) \(\overline{abc}=\overline{abc}\)nên \(\overline{abc}⋮\overline{abc}\)??? :)
sửa đề
\(a,\overline{abcabc}⋮7;11;13\)
=\(\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)
=\(\overline{abc}\left(1000+1\right)\)
= \(\overline{abc}.1001\)
= \(\overline{abc}.7..11.13\)
=> \(\overline{abcabc}⋮7;11;13\)
\(b,\overline{aaa}:a=111\)
\(=>\overline{aaa}⋮a\)
\(c,\overline{abc}⋮\overline{abc}\)
Do \(\overline{abc}=\overline{abc}\)
=> \(\overline{abc}⋮\overline{abc}\)
a) aaa : a
= a . 111 : a
= 111
b) abab : ab
= ab . 101 : ab
= 101
c) abcabc : abc
= abc . 1001 : abc
= 1001
abc x aa x bc = abcabc
aa x bc = abcabc : abc
aa x bc = 1001
Ta thay lần lượt aa bằng các số 11;22;33;44;55;66;77;88;99 ta thấy: 1001 chia hết cho 11;77
Ta có: 1001 : 11 = 91 (loại)
1001 : 77 : 13 (chọn)
Vậy aa = 77; bc = 13
a = 7; b = 1; c = 3
=> abc = 713
a) \(\left(10-x\right)⋮\left(x-3\right)\Leftrightarrow\left[7+\left(3-x\right)\right]⋮\left(x-3\right)\Leftrightarrow7⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,2,4,10\right\}\).
b) \(\left(x+5\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)+3\right]⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).
BÀI 3
gọi số cần tìm là: AB
ta có:a0b=ab x9
a x100+b=(a x10+b)x9
a x100+b=a x90+b x9
a x5= bx4
Vì ax5 chia hết cho 5 và b x4 chia hết cho 5 mà 4 ko chia hết cho 5 nên b=o hoặc 5
nếu b=0 thì a=0 (loại)
nếu b=5 thì a=4
vậu số cần tìm =45
k mk nha
Bài 1 :
a) ( x - 2 ) . ( x - 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> x = 2 hoặc x = 3
b) x . x = 7 . x
=> x = 7
Chú ý : Đối với phép nhân hai bên có gì giốn nhau có thể lược bỏ đi. Trong trường hợp này ta có thể lược bỏ x đi
Bài 2 :
10/15 = x/9 = 8/y = x/12
Ta có :
10/15 = x/9
=>15x = 90
=> x = 6 (1)
Từ (1) ta có :
6/9 = 8/y
=> 6y = 72
=> y = 12 (2)
Từ (2) ta lại có :
8/12 = z/12
=> z= 8
Tự kết luận
Bài 3 :
a0b = 9 . ab
=> 9 . ab = a0b
=> ( a.10+b ) . 9 = a.100 + b
=> a.90 + b.9 = a.100 + b
=> a.100 - a.90 = b.9 - b
=> a.10 = b.8
Vì a, b là các chữ số nên a,b bé hơn 10 và a là chữ số hàng đầu tiên nên a khác 0
=> a = 4 và b = 5
Vậy số ab cần tìm là : 45
a,x+16 chia hết x+1
=> (x+1)+15 chia hết x+1
Mà x+1 chia hết x+1
=> 15 chia hết x+1
=> x+1 thuộc Ư(15)={1,3,5,15}
=> x=0,2,4,14
1.
a/ 70-5.(x-3) = 5.32
=>70-5.(x-3) = 160
=> 5.(x-3) = -90
=> x-3 = -18
=> x = -15
Vậy x = -15.
b/ 2x-3 = 16
=> 2x = 16 + 3
=> 2x = 19
=> x = 9,5
Vậy x = 9,5.
2. Thực hiện phép tính:
a/ 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 236 + 2064 + (-236)
= (236 + (-236)) + 2064
= 0 + 2064
= 2064
b/ /-23/ + (-15) + (-34)
= 23 + (-15) + (-34)
= 8 + (-34)
= -26
c/ 456 + (56 + (-456) + (-38))
= (456 + (-456)) + (56 + (-38))
= 0 + 18
=18
Tiện thể, cho mk hỏi cậu dùng GTTĐ và ngoăc vuông kiểu gì zợ? ^.^
k mk đi
ai k mk
mk k lại
thanks