K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

Giải:

Từ giả thiết ta có:

\(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=\left(x+2\right)q_1\left(x\right)\\\\f\left(x\right)=\left(x^2-1\right)q_2\left(x\right)+x\end{cases}}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}f\left(-2\right)=0\\f\left(1\right)=1\\f\left(-1\right)=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}32+4a-2b+c=0\\2+a+b+c=1\\2+a-b+c=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{28}{3}\\b=1\\c=\frac{22}{3}\end{cases}}}\)

18 tháng 6 2019

Đặt f(x) = 2x4+ax2+bx+c

Áp dụng định lí Be - du ta có: r = f(x)

=> {r=f(2)r=f(1)r=f(−1)

Thay x = 2; 1; -1 lần lượt vào f(x) ta được:

{f(2)=32+4a+2b+cf(1)=2+a+b+cf(−1)=2+ab+c

Mà {f(x)⋮(x−2)f(x)chia(x2−1)dư2x => {32+4a+2b+c=02+a+b+c=22+ab+c=−2

=> {4a+2b+c=−32(1)a+b+c=0(2)ab+c=−4(3)

Trừ (2) cho (3) ta được: 2b=4 => b = 2

=> {4a+c=−36(4)a+c=−2(5)

Trừ (4) cho (5) ta được: 3a=−34 => a = −343 => c = 283

Vậy a = −343 ; b = 2 ; c = 283

P/s: Hi vọng bn hiểu!

23 tháng 12 2019

Giải:

Gọi q(x); g(x) lần lượt là thương của phép chia f(x) cho x-2; f(x) cho x^2-1

=> f(x)= q(x)(x-2)

và f(x)= g(x)(x^2-1) + 2x

=> f(2) = 8+4a+2b+c=0

f(1)= 1+a+b+c=2

f(-1)= -1+a-b+c= -2

từ các hệ thức trên ta tìm được: a= -10/3; b= 1;c=10/3

4 tháng 8 2022

Sai òi bn ơi, bài này a=-3;c=-3 mà nhỉ =)🤨

14 tháng 3 2017

F(-2)=0=> -8a+4b+c=0 (1)

f(1)=6=> a+b+c=6 (2)

f(-1)=4=> -a+b+c=4 (3)

(2) trừ (3)=> 2a=2=> a=1; thay vào (3)=> c=5-b thay vào (1)

-8+4b+5-b=0=> b=1

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=1\\c=4\\f\left(x\right)=-x^3+x^2+4\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2019

Bạn ơi a,b,c thỏa mãn 3 trường hợp luôn hay sao ah?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2019

Bài 1:

Ta có:

\(6x^4-7x^3+ax^2+3x+2\)

\(=6x^2(x^2-x+2)-x(x^2-x+2)+(a-13)(x^2-x+2)+(a-8)x+(28-2a)\)

\(=(x^2-x+2)(6x^2-x+a-13)+(a-8)x+(28-2a)\)

Từ đây ta dễ dàng thấy đa thức $6x^4-7x^3+ax^2+3x+2$ khi chia cho $x^2-x+2$ có dư là $(a-8)x+(28-2a)$

Để phép chia này là chia hết thì $(a-8)x+(28-2a)=0$, với mọi $x$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}

a-8=0\\

28-2a=0\end{matrix}\right.$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $a$ thỏa mãn đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2019

Bài 2:

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, ta thấy $f(x)$ chia hết cho $x+2$

$\Rightarrow f(-2)=0$

$\Leftrightarrow 32+4a-2b+c=0(1)$

Mặt khác, theo đề ta có:

$f(x)=2x^4+ax^2+bx+c=Q(x)(x^2-1)+x$ với $Q(x)$ là đa thức thương khi chia $f(x)$ cho $x^2-1$

Cho $x=1$:$\Rightarrow 2+a+b+c=1(2)$

Cho $x=-1\Rightarrow 2+a-b+c=-1(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow a=\frac{-28}{3}; b=1; c=\frac{22}{3}$

4 tháng 11 2019

Đa thức \(g\left(x\right)=x^2+x-6\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Để đa thức f(x) = x3+ax2-bx+12 chia hết cho g(x) = x2+x-6 thì 3 và -2 cũng là hai nghiệm của đa thức x3+ax2-bx+12

Nếu x = 3 thì \(f\left(3\right)=27+9a-3b+12=0\)

\(\Leftrightarrow9a-3b=-39\Leftrightarrow3a-b=-13\)(1)

Nếu x = -2 thì \(f\left(-2\right)=-8+4a+2b+12=0\)

\(\Leftrightarrow4a+2b=-4\Leftrightarrow2a+b=-2\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(5a=-15\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=-2+3.2=4\)

Vậy a= -3; b = 4

4 tháng 11 2019

x^2+1 x^3+ax^2+bx-2 x+a x^3 +x ax^2+(b-1)x-2 ax^2 +a (b-1)x -(a+2)

Để f(x) = x3+ax2+bx-2 chia hết cho g(x) =x2+1 thì \(\left(b-1\right)x-\left(a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-1=0\\a+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=-2\end{cases}}\)

28 tháng 2 2020

Theo đề bài ta có :

\(F\left(x\right)=\left(x-1\right)\cdot Q\left(x\right)-4\) (1)

\(F\left(x\right)=\left(x+2\right)\cdot R\left(x\right)+5\) (2)

Thay \(x=1\) vào (1) ta có :

\(F\left(1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow1+a+b+c=-4\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=-5\)

Thay \(x=-2\) vào (2) ta có :

\(F\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-8+4a-2b+c=5\)

\(\Leftrightarrow4a-2b+c=13\)

Do đó ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=-4\\4a-2b+c=13\end{cases}}\)

....