K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(tanb-4cotb=3\)

=>\(tanb-\dfrac{4}{tanb}=3\)

=>\(tan^2b-4=3tanb\)

=>(tanb-4)(tanb+1)=0

=>tan b=-1 hoặc tan b=4

0<=b<=90

=>tan b ko thể bằng -1 được

=>tan b=4

1+tan^2b=1/cos^2b

=>1/cos^2b=17

=>cosb=1/căn 17

=>sin b=4/căn 17

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{17}}+\dfrac{4}{\sqrt{17}}\right)\cdot\sqrt{17}=5\)

29 tháng 3 2020

Hai đường trung tuyến đã cho đều không phải là đường trung tuyến xuất phát từ A vì tọa độ của A không thỏa mãn các phương trình của chúng.

Đặt BM : 5x-3y-1=0 ; CN: y-3=0 là 2 trung tuyến của tam giác ABC.

Gọi M,N là trung tuyến xuất phát từ đỉnh B và C. Đặt B(x;y) => N((x-3)/2);((y-1)/2)) và B thuộc BM; C thuộc CN.<=> 5x-3y=0 và (y-1)/2-3=0 <=> x=21/5 và y=7 => B(21/5;7)

Tương tự => C(11/5;3)

=> BC(-2;-4) => n(4;-2). Vậy phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là 4x-2y-54/5=0<=>10x-5y-27=0

Xét lại đáp án giúp mình với. Tại thấy hơi lẻ :)))

31 tháng 3 2020

Một trong các đáp án:

A. 7x - y = 0

B. 10x + 17y - 53 = 0

C. x + 7y - 2 = 0

D. -10x + 17y - 53 = 0

13 tháng 12 2020

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

13 tháng 12 2020

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

18 tháng 6 2016

ở dưới ghi - ở trên ghi + rốt cuộc đề nào đúng

18 tháng 6 2016

Dạ 2 đề là 1 ạ tại em muốn ghi lại cho mọi người hiểu ạ

30 tháng 6 2020

\(x^3-2\left(m+1\right)x^2-\left(2m+5\right)x+10+12m=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2-2mx-5-6m\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2-2mx-5-6m=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt <=> phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 

<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta'=m^2+5+6m>0\\2^2-2m.2-5-6m\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\in\left(-\infty;-5\right)v\left(-1;+\infty\right)\\m\ne-\frac{1}{10}\end{cases}}\)

NV
19 tháng 3 2022

2.

Áp dụng định lý hàm cosin:

\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=\sqrt{8^2+3^2-2.8.3.cos60^0}=7\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=\dfrac{1}{2}.8.3.sin60^0=6\sqrt{3}\)

4.

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m^2+4m-12>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -6\end{matrix}\right.\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow-m-2+4>1\)

\(\Rightarrow m< 1\) (2)

Kết hợp (1); (2) ta được \(m< -6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Lời giải:

a)

$x\geq 1$ thì $y=-x-11$

$1> x\geq -2$ thì $y=-7x-5$

$x< -2$ thì $y=x+11$

Đồ thị:

§2. Hàm số  y=ax+b

b) Biện luận PT $3|x-1|-4|x+2|=m(*)$

Điểm ở đỉnh là giao của $y=x+11$ và $y=-7x-5$. Ta dễ dàng xác định được điểm đó có tọa độ $(-2; 9)$

Do đó:

Nếu $m>9$ thì PT $(*)$ vô nghiệm.

Nếu $m=9$ thì PT $(*)$ có 1 nghiệm duy nhất.

Nếu $m< 9$ thì PT $(*)$ có 2 nghiệm phân biệt