K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1
TH1: \(p^2\)chia hết cho 3 mà p lại là số nguyên tố nên \(p=3\Rightarrow q=1\left(loai\right)\)

TH2: TH1: \(p^2\)chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow8q+1\)chia 3 dư 1

\(\Rightarrow8q\)chia hết cho 3. Mà 3, 8 nguyên tố cùng nhau nên \(q=3\Rightarrow p=5\)

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1

TH1 : Pchia hết cho 3 mà lại là số nguyên tố nên P = 3 => q = 1 ( loại )

TH2 : TH1 : pchia cho 3 dư 1

=> 8q + 1  chia 3 dư 1

=> 8q chia hết cho 3 . Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên q = 3 => p = 5 

HỌC TỐT  

16 tháng 11 2016

cậu thử lấy 9^2=81 xong rồi lấy 81+1=82

vậy p=9 và q=2 nhé

như thế sẽ đúng đấy

ta sẽ có :9^2=82-1

81=81

thế nhé

chúc bạn học giỏi nha

16 tháng 11 2016

81=81

bạn nhé

tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

hihi

8 tháng 3 2019

bài toán có cách giải như sau. Chứng minh mọi số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1. Mà 8q-1 chia 8 dư 7 nên vô lí nên ko có p,q thỏa mãn.

3 tháng 3 2020

Bài 2 :

Tham khảo nha bạn !

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

3 tháng 3 2020

Vì a,b,c có vai trò như nhau. Giả sử a<b<c

Khi đó ab+bc+ca =< 3bc

=> abc<3bc => a<3 => a=2 (vì a là số nguyên tố)

Với a=2, ta có:

2bc < 2b+2c-bc =< 4c 

=> b<4 => b=2 hoặc b=3

Nếu b=2 thì 4c<2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì

Nếu b=3 thì 6c<6+5c => c<6 => c=3 hoặc c=5

Vậy các cặp số (a,b,c) cần tìm là: (2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố

11 tháng 12 2016

P là số nguyên tố và p>3 => p+5, p+7 là sô chẵn đặt p+5=2k=> p+7=2k+2=>(p+5)(p+7)= 2k(2k+2)= 2k2(k+1)= 4k(k+1) chia hết cho 8 

( vì k(k+1) chia hết cho 2 với mọi k thuộc n) 

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3n+1 hoặc 3n+2

. Xét P= 3n+1=> (p+5)(p+7)= (3n+6)(3n+8) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

. xét p=3n+2=> (p+5)(p+7)= (3n+7)(3n+9) chia hét cho 3 với mọi n thuộc N

(p+5)(p+7) chia hết cho 8 và 3=> (p+5)(p+7) chia hết cho 24

26 tháng 3 2017

cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.chứng minh (p+5)(p+7) chia hết cho 24 
các bạn giải hộ mình vs