K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Có 4 cách chọn ở hàng nghìn

Có 3 cách chọn ở hàng trăm

Có 2 cách chọn ở hàng chục 

Có 1 cách chon ở hàng đơn vị

Vậy ta lập đc: 4 x 3 x 2 x 1 = 24(c/s)

Mỗi chữ số ở mỗi hàng xuất hiện(trăm,chục,nghìn):  24 : 4 = 6(lần)

Tổng các chữ số là:

    (1+2+3+4)x6x1110+5x24=66720

22 tháng 9 2019

Ta có : \(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y\)=> \(\frac{12x}{22}=\frac{99y}{22}\)=> 12x = 99y => 4x = 33y => \(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}\)

\(\frac{9}{2}y=\frac{15}{5}z\)=> \(\frac{45y}{10}=\frac{30z}{10}\)=> 45y = 30z => 3y = 2z => \(\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{x}{33}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{x}{66}=\frac{y}{4};\frac{y}{4}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{66}=\frac{y}{4}=\frac{z}{12}\)và y - x + z = -120

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{66}=\frac{y}{4}=\frac{z}{12}=\frac{y-x+z}{4-66+12}=\frac{-120}{-50}=\frac{12}{5}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{66}=\frac{12}{5}\\\frac{y}{4}=\frac{12}{5}\\\frac{z}{12}=\frac{12}{5}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{792}{5}\\y=\frac{48}{5}\\z=\frac{144}{5}\end{cases}}\)

14 tháng 9 2019

Theo đề bài ta có : 

\(7^{2x}+7^{2x+2}=2450\)

\(\Rightarrow7^{2x}.\left(1+7^2\right)=2450\)

\(\Rightarrow7^{2x}.50=2450\)

\(\Rightarrow7^{2x}=2450:50\)

\(\Rightarrow7^{2x}=49\)

\(\Rightarrow7^{2x}=7^2\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=2:2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

21 tháng 6 2019

a) Ta có ˆBAH+ˆBAD+ˆDAM=180∘BAH^+BAD^+DAM^=180∘ (kề bù)

Mà ˆBAD=90∘⇒ˆBAH+ˆDAM=90∘BAD^=90∘⇒BAH^+DAM^=90∘ (1)

Trong tam giác vuông AMD, ta có:

ˆAMD=90∘⇒ˆDAM+ˆADM=90∘(2)AMD^=90∘⇒DAM^+ADM^=90∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^

Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:

ˆAMD=ˆBAH=90∘AMD^=BAH^=90∘

AB = AD (gt)

ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^ (chứng minh trên)

Suy ra: ∆AMD = ∆BHA (cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy: AH = DM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có: ˆHAC+ˆCAE+ˆEAN=180∘HAC^+CAE^+EAN^=180∘ (kề bù)

Mà ˆCAE=90∘(gt)⇒ˆHAC+ˆEAN=90∘CAE^=90∘(gt)⇒HAC^+EAN^=90∘ (4)

Trong tam giác vuông AHC, ta có:

ˆAHC=90∘⇒ˆHAC+ˆHCA=90∘(5)AHC^=90∘⇒HAC^+HCA^=90∘(5)

Từ (4) và (5) suy ra: ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^

Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:

ˆAHC=ˆENA=90∘AHC^=ENA^=90∘

AC = AE (gt)

ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^ (chứng minh trên)

Suy ra: ∆AHC = ∆ENA (cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy AH = EN (2 cạnh tương ứng)

Từ (3) và (6) suy ra : DM = EN

Vì DM⊥AHDM⊥AH và EN⊥AHEN⊥AH nên DM // EN (2 đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ 3)

Gọi O là giao điểm MN và DE

Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:

ˆDMO=ˆENO=90∘DMO^=ENO^=90∘

DM = EN (chứng minh trên)

ˆMDO=ˆNEOMDO^=NEO^ (so le trong)

Suy ra: ∆DMO = ∆ENO (g.c.g) => OD = DE

Vậy MN đi qua trung điểm của DE.

21 tháng 6 2019

bài này dễ mà , bình thường thôi . Bạn tự làm đi nha.

(2+3/4+5 -7 ) x 5^3

25 tháng 12 2019

bạn làm sai rồi

11 tháng 7 2018

\(-\frac{4}{5}< -\frac{9}{x}< -\frac{7}{7}\)
=> \(-\frac{252}{315}< -\frac{252}{28x}< -\frac{252}{252}\)
=> 315<28x<252
=.11,25<x<9=> không có x thoản mãn
mình thấy đề sai hay sao ak sao -0,8<-1 được