Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đa số nguồn nước đang bị ô nhiễm do rác thải, nước thải thải ra.
+Cách sử dụng nước sạch đẹp:
-Giữ vệ sinh sạch sẽ cho nguồn nước
-Tiếm kiệm nước
-Dùng đủ nước không mở nước quá mạnh
-...
HỌC TỐT NHA!!!
Tick tui với ^^
Tham khảo:
- Đói cho sạch rách cho thơm: Hình ảnh “đói” và “rách”nói lên hoàn cảnh thiếu thốn, khổ cực của cuộc sống. “Sạch” và “thơm” thể hiện lối sống trong sạch, trung thực và biết giữ gìn phẩm chất con người trước những cám dỗ của vật chất. Câu tục ngữ có tính khuyên dạy rất cao đó là phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách của con người trước hoàn cảnh khác nhau.
- Chị ngã em nâng: Khi chị ngã em sẽ nâng chị dậy. Thể hiện tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn tương trợ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, khi khó khăn và khi gian nan nhất.
- Trên kính, dưới nhường: Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình. Đối với những người lớn tuổi phải biết tôn trọng, lễ phép, còn đối với người nhỏ tuổi hơn mình thì mình phải nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ đã làm sai đối với mình.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở: Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác.
- Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
- Nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Đối với những người lớn tuổi luôn biết kính trọng, lễ phép gọi dạ bảo vâng, đối với những người nhỏ hơn mình
-Là câu tục ngữ nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp
Nam là một người ko biết nghĩ (ngu xi ấy :) ) cho gia đình. Trong khi gia đình thì chả có nước để dùng mà nam lại lấy nước để tưới cây mà không lấy nước ở ao để dùng. ( Hay là Nam sợ cây bị ngộ độc nước nhỉ?)
Cũng có thể!!!
Câu 1: Em hãy trình bày một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứmg xử ngoài xã hội
+ lịch sử ; tế nhị
+ lắng nghe đối phương nói
+ tôn trọng những ý kiến họ đưa ra
+ tự tin nói ý kiến của mình
..............
Câu 2: Là học sinh thủ đô, em cần phải làm những gì để xây dựng Hà Nội xanh- sạch-đep?
+ Bảo vệ môi trường
+ không vứt rác bừa bãi
+ tuyên truyền cho mọi người
+ Nói Không với những hành vi thiếu ý thức
.............
Câu 3: Bà của Hà bị ốm, phải nằm viện vì bị ốm nên hàng ngày, Hà thường vào viện thăm bà. Mỗi lần vào, Hà đều đi nhẹ, nói khe, và nói năng lễ phép với mọi người, không làm ảnh hưởng tới các bệnh nhân khác. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà?
=> hà là 1 người rất lễ phép và thương bà .Hà là 1 người rất có ý thức , không chỉ nghĩ cho bà mà còn cho người khác vì vậy bạn mới đi nhẹ , nói khẽ để không ảnh hưởng đến mọi người
I.* Tìm ý:
Em hiểu ăn quả trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì?
- Giải thích đạo lý ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồn.
Tìm những biểu hiện của đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn.
- Tác dụng của đạo lý trong cuộc sống.
Nghị luận chứng minh
Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng
II- Lập dàn bài:
a- Mở bài:
- Giới thiệu chung về truyền thống đạo lí của người Việt Nam
- Trích hai câu tục ngữ.
Đạo lý của dân tộc Việt Nam đề cao tình nghĩa thuỷ chung. Trong đó, lòng biết ơn là một trong những bài học về tình nghĩa, về cách ứng xử, cách ăn, ở mà ông bà, cha mẹ ta rất quan tâm nhắc nhở, dạy bảo con cháu. Lòng biết ơn đã được nhân dân ta đúc kết, gửi gắm vào ca dao, tục ngữ với bao lời hay, ý đẹp, tiêu biểu là câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "Uống nước nhớ nguồn"
b- Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Từ xưa dân tộc Việt Nam ta đã luôn nhớ về cội nguồn.
+ Dẫn chứng:
. Thờ cúng tổ tiên
. Lễ hội hằng năm
Ngày nay, đạo lý ấy vẫn được phát huy
+ Dẫn chứng:
. Ngày thương binh, liệt sĩ; ngày nhà giáo VN...
. Con ngoan trò giỏi, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, biết ơn thầy cô giáo...
c- Kết bài:
- Khẳng định lại truyền thống đạo lý dân tộc
- Liên hệ
Hai câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước nhớ nguồn" đã nêu một bài học luân lý sâu sắc. Nó giáo dục chúng ta đạo lý làm người, sống có tình nghĩa. Nó nhắc nhở chúng ta về đạo lí làm con, đạo thầy trò, nghĩa vụ của người công dân với Tổ quốc. Đối với người học sinh lòng biết ơn phải được khắc sâu vào tâm hồn, phải được biểu hiện bằng những việc làm tốt đẹp hằng ngày.
có nghĩa là phải biết ơn đối với những người đã giúp mình,những người có công với dân tộc ,đất nước
a, hành vi trên của các bạn học sinh là sai , như thế có thể lãng phí nước sạch
b, em sẽ khuyên các bạn ko dùng nước lãng phí
giúp mk vs , mk gấp lắm
bạn hãy vào google rồi tìm kiếm chủ đề nguồn nước sạch