Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1): mọc chồi
(2): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con
(3): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.
1. mọc chồi
2. trứng chia cắt nhiều lần cuối cùng tạo thành thủy tức con
3 .lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể tách ra
Cách sinh sản mọc chồi của thủy tức khác san hô như thế nào?
Sự khác nhau điển hình ở chỗ:
+ Các cá thể san hô con khi mọc trồi từ mẹ sẽ gắn luôn vào cơ thể mẹ, khoang "ruột" thông với nhau và với cơ thể.
+ Ở thủy tức, cá thể con mọc trồi từ cá thể mẹ, chúng nhận dinh dưỡng từ cơ thể mẹ và lớn lên đến khi đạt kích thước bằng cơ thể mẹ thì tách ra và sống độc lập.
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Tham khảo
Sinh sản của thủy tức
Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con.
Tham khảo
Sinh sản của thủy tức
Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con.
Hải quỳ và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Ở san hô khác với hải quỳ ở chỗ khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
-sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
- Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
- Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệt
- Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.
-mọc chồi
Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Thủy tức có 3 hình thức sinh sản là mọc chồi, sinh sản hữu tính và tái sinh.
→ Đáp án D
Thủy tức có 3 hình thức sinh sản là mọc chồi, sinh sản hữu tính và tái sinh.
→ Đáp án D
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
TK:
Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.